Trắc nghiệm Vài nét về Trần Tế Xương Văn 11Đề bài
Câu 1 :
Địa danh nào sau đây là quê hương của Trần Tế Xương
Câu 2 :
Năm sinh, năm mất của nhà thơ Tú Xương là:
Câu 3 :
Đáp án ào dưới đây đúng về cuộc đời Tú Xương?
Câu 4 :
Điểm khác biệt giữa Tú Xương và các nhà thơ khác thời phong kiến là gì?
Câu 5 :
Các sáng tác của Tú Xương chủ yếu là:
Câu 6 :
Các sáng tác của Tú Xương chủ yếu tập trung vào hai phương diện nào sau đây:
Câu 7 :
Với giọng văn châm biếm sâu cay, thơ Tú Xương châm biếm những đối tượng nào trong xã hội? A. Đả kích bọn thực dân phong kiến B. Đả kích bọn quan lại làm tay sai cho giặc C. Đả kích bọn rởm đời lố lăng trong buổi giao thời, bọn bán rẻ lương tâm chạy theo tiền bạc. D. Tất cả các đáp án trên đều đúng E. Tất cả các đáp án trên đều sai
Câu 8 :
Nhận định nào sau đây đúng về nguồn gốc sâu xa trong các sáng tác của Trần Tế Xương?
Câu 9 :
Nhận định nào sau đây đúng về Tú Xương?
Câu 10 :
Nhận định sau đây về thơ Tú Xương đúng hay sai? “Nói đến tài làm thơ của Tú Xương, nhiều người đã đặc biệt chú ý đến sự kết hợp hài hòa giữa các yếu tố hiện thực, trào phúng và trữ tình, trong đó trữ tình là gốc. Với Tú Xương, vẫn chưa thấy chắc chắn có bài thơ chữ Hán nào, chỉ thấy thơ Nôm viết bằng các thể loại cổ điển: thơ luật Đường - thất ngôn bát cú, tứ tuyệt; phú; văn tế; câu đối; hát nói; lục bát. Ở thể loại nào Tú Xương cũng tỏ ra là một nghệ sĩ bậc thầy.” Đúng Sai Lời giải và đáp án
Câu 1 :
Địa danh nào sau đây là quê hương của Trần Tế Xương
Đáp án : C Lời giải chi tiết :
Tú Xương quê ở làng Vị Xuyên, huyện Mĩ Lộc, Nam Định
Câu 2 :
Năm sinh, năm mất của nhà thơ Tú Xương là:
Đáp án : A Lời giải chi tiết :
Trần Tú Xương (1870 – 1907) thường gọi là Tú Xương
Câu 3 :
Đáp án ào dưới đây đúng về cuộc đời Tú Xương?
Đáp án : B Lời giải chi tiết :
Cuộc đời: ngắn ngủi, nhiều gian truân
Câu 4 :
Điểm khác biệt giữa Tú Xương và các nhà thơ khác thời phong kiến là gì?
Đáp án : A Lời giải chi tiết :
Thời xa xưa viết về người vợ đã ít, viết về khi đang còn sống càng hiếm hoi hơn. Thơ Tú Xương lại khác. Ông dành hẳn đề tài về bà Tú gồm cả thơ, văn tế, câu đối.
Câu 5 :
Các sáng tác của Tú Xương chủ yếu là:
Đáp án : B Lời giải chi tiết :
Tác phẩm chính : với khoảng 100 bài, chủ yếu là thơ Nôm.
Câu 6 :
Các sáng tác của Tú Xương chủ yếu tập trung vào hai phương diện nào sau đây:
Đáp án : C Lời giải chi tiết :
Thơ của Tú Xương có sự kết hợp hài hòa giữa yếu tố trào phúng và trữ tình, trong đó trữ tình là gốc.
Câu 7 :
Với giọng văn châm biếm sâu cay, thơ Tú Xương châm biếm những đối tượng nào trong xã hội? A. Đả kích bọn thực dân phong kiến B. Đả kích bọn quan lại làm tay sai cho giặc C. Đả kích bọn rởm đời lố lăng trong buổi giao thời, bọn bán rẻ lương tâm chạy theo tiền bạc. D. Tất cả các đáp án trên đều đúng E. Tất cả các đáp án trên đều sai Đáp án
D. Tất cả các đáp án trên đều đúng Lời giải chi tiết :
Với giọng văn châm biếm sâu cay, thơ văn của ông đã đả kích bọn thực dân phong kiến, bọn quan lại làm tay sai cho giặc, bọn bán rẻ lương tâm chạy theo tiền bạc, bọn rởm đời lố lăng trong buổi giao thời.
Câu 8 :
Nhận định nào sau đây đúng về nguồn gốc sâu xa trong các sáng tác của Trần Tế Xương?
Đáp án : C Phương pháp giải :
Xem lại tiểu dẫn Lời giải chi tiết :
Thơ Tú Xương gồm hai mảng trào phúng và trữ tình, đều bắt nguồn từ tâm huyết của nhà thơ với dân, với nước, với đời.
Câu 9 :
Nhận định nào sau đây đúng về Tú Xương?
Đáp án : D Lời giải chi tiết :
Tú Xương là con người có cá tính đầy góc cạnh, phóng túng, không chịu gò bó mình vào khuôn sáo trường quy. Tuy nhiên, cuộc đời ông lại ngắn ngủi, nhiều gian truân. Tuy chỉ sống 37 năm và chỉ đỗ tú tài nhưng sự nghiệp thơ ca của công đã trở thành bất tử.
Câu 10 :
Nhận định sau đây về thơ Tú Xương đúng hay sai? “Nói đến tài làm thơ của Tú Xương, nhiều người đã đặc biệt chú ý đến sự kết hợp hài hòa giữa các yếu tố hiện thực, trào phúng và trữ tình, trong đó trữ tình là gốc. Với Tú Xương, vẫn chưa thấy chắc chắn có bài thơ chữ Hán nào, chỉ thấy thơ Nôm viết bằng các thể loại cổ điển: thơ luật Đường - thất ngôn bát cú, tứ tuyệt; phú; văn tế; câu đối; hát nói; lục bát. Ở thể loại nào Tú Xương cũng tỏ ra là một nghệ sĩ bậc thầy.” Đúng Sai Đáp án
Đúng Sai Lời giải chi tiết :
Sự nghiệp thơ cả của Tú Xương đã trở thành bất tử. Với khoảng trên 100 bài, chủ yếu là thơ Nôm, gồm nhiều thể thơ (thất ngôn bát cú, thất ngôn tứ tuyệt, bát cú) và một số bài văn tế, phú, câu đối…
|