Trắc nghiệm bài Lẽ ghét thương - Tìm hiểu chung Văn 11Đề bài
Câu 1 :
Truyện Lục Vân Tiên của Nguyễn Đình Chiểu được sáng tác khi nào?
Câu 2 :
Truyện Lục Vân Tiên của Nguyễn Đình Chiểu được viết bằng chữ:
Câu 3 :
Thể loại của Truyện Lục Vân Tiên của Nguyễn Đình Chiểu là:
Câu 4 :
Đáp án không phải nội dung chính tác phẩm Truyện Lục Vân Tiên?
Câu 5 :
Đoạn trích Lẽ ghét thương được trích từ tác phẩm nào?
Câu 6 :
Vị trí của đoạn trích Lẽ ghét thương trong tác phẩm Truyện Lục vân Tiên?
Câu 7 :
Truyện Lục Vân Tiên được viết bằng thể thơ nào sau đây?
Câu 8 :
Ông Quán là biểu tượng của tình cảm yêu ghét, phân minh trong sáng của ai?
Câu 9 :
Nối cột A với cột B sao cho thích hợp: “Quán rằng: “Kinh sử đã từng, … Chẳng hay thương ghét, ghét thương lẽ nào?” “Quán rằng: “Ghét việc tầm phào, … Sớm đầu tối đánh lằng nhằng rối dân” “Thương là thương đức thánh nhân, … Bị lời xua đuổi về nhà giáo dân” “Xem qua kinh sử mấy lần, Nửa phần lại ghét, nửa phần lại thương”. Tư tưởng và tấm lòng của tác giả Lời ông Quán bàn về lẽ thương Cuộc đối thoại của ông Quán và Lục Vân Tiên Lời ông Quán bàn về lẽ ghét
Câu 10 :
Nội dung sau đúng hay sai? “Lẽ ghét thương kể lại cuộc đối thoại giữa ông Quán và bốn chàng nho sinh (Vân Tiên, Tử Trực, Trịnh Hâm, Bùi Kiệm) khi họ cùng uống rượu, làm thơ trong quan của ông trước lúc vào trường thi” Đúng Sai Lời giải và đáp án
Câu 1 :
Truyện Lục Vân Tiên của Nguyễn Đình Chiểu được sáng tác khi nào?
Đáp án : A Lời giải chi tiết :
Truyện Lục Vân Tiên của Nguyễn Đình Chiểu được sáng tác vào khoảng đầu giữa những năm 50 của thế kỉ XIX, khi ông bị mù, về dạy học và chữa bệnh cho nhân dân ở Gia Định.
Câu 2 :
Truyện Lục Vân Tiên của Nguyễn Đình Chiểu được viết bằng chữ:
Đáp án : B Lời giải chi tiết :
Truyện Lục Vân Tiên được viết bằng chữ Nôm.
Câu 3 :
Thể loại của Truyện Lục Vân Tiên của Nguyễn Đình Chiểu là:
Đáp án : A Lời giải chi tiết :
Truyện Lục Vân Tiên thuộc loại truyện thơ Nôm bác học nhưng mang nhiều tính chất dân gian. Ngay từ khi ra đời đã được nhân dân, đặc biệt là người dân Nam Kì đón nhận và lưu truyền rộng rãi
Câu 4 :
Đáp án không phải nội dung chính tác phẩm Truyện Lục Vân Tiên?
Đáp án : C Lời giải chi tiết :
Cốt truyện xoay quanh giữa thiện và ác, nhằm đề cao tinh thần nhân nghĩa.Thể hiện khát vọng lí tưởng của tác giả và nhân dân đương thời về một xã hội tốt đẹp, ở đó mọi quan hệ giữa con người với con người đều thấm đượm tình cảm yêu thương, bác ái.
Câu 5 :
Đoạn trích Lẽ ghét thương được trích từ tác phẩm nào?
Đáp án : C Lời giải chi tiết :
Đoạn trích Lẽ ghét thương được trích từ tác phẩm Truyện Lục Vân Tiên (Nguyễn Đình Chiểu)
Câu 6 :
Vị trí của đoạn trích Lẽ ghét thương trong tác phẩm Truyện Lục vân Tiên?
Đáp án : A Lời giải chi tiết :
Lẽ ghét thương là đoạn trích từ câu 473 đến câu 504 của tác phẩm Lục Vân Tiên.
Câu 7 :
Truyện Lục Vân Tiên được viết bằng thể thơ nào sau đây?
Đáp án : C Phương pháp giải :
Xem lại văn bản Lẽ ghét thương Lời giải chi tiết :
Tác phẩm được viết bằng thể thơ lục bát, thể thơ của văn học dân gian.
Câu 8 :
Ông Quán là biểu tượng của tình cảm yêu ghét, phân minh trong sáng của ai?
Đáp án : B Lời giải chi tiết :
Ông Quán chỉ là một nhân vật phụ trong truyện nhưng lại rất được yêu thích, bởi lẽ đó là biểu tượng của tình cảm yêu ghét phân minh, trong sáng của quần chúng.
Câu 9 :
Nối cột A với cột B sao cho thích hợp: “Quán rằng: “Kinh sử đã từng, … Chẳng hay thương ghét, ghét thương lẽ nào?” “Quán rằng: “Ghét việc tầm phào, … Sớm đầu tối đánh lằng nhằng rối dân” “Thương là thương đức thánh nhân, … Bị lời xua đuổi về nhà giáo dân” “Xem qua kinh sử mấy lần, Nửa phần lại ghét, nửa phần lại thương”. Tư tưởng và tấm lòng của tác giả Lời ông Quán bàn về lẽ thương Cuộc đối thoại của ông Quán và Lục Vân Tiên Lời ông Quán bàn về lẽ ghét Đáp án
“Quán rằng: “Kinh sử đã từng, … Chẳng hay thương ghét, ghét thương lẽ nào?” Cuộc đối thoại của ông Quán và Lục Vân Tiên “Quán rằng: “Ghét việc tầm phào, … Sớm đầu tối đánh lằng nhằng rối dân” Lời ông Quán bàn về lẽ ghét “Thương là thương đức thánh nhân, … Bị lời xua đuổi về nhà giáo dân” Lời ông Quán bàn về lẽ thương “Xem qua kinh sử mấy lần, Nửa phần lại ghét, nửa phần lại thương”. Tư tưởng và tấm lòng của tác giả Lời giải chi tiết :
- Phần 1: “Quán rằng: “Kinh sử đã từng, … Chẳng hay thương ghét, ghét thương lẽ nào?” => Cuộc đối thoại của ông Quán và Vân Tiên - Phần 2: “Quán rằng: “Ghét việc tầm phào, … Sớm đầu tối đánh lằng nhằng rối dân” => Lời ông Quán về lẽ ghét - Phần 3: “Thương là thương đức thánh nhân, … Bị lời xua đuổi về nhà giáo dân” => Lời ông Quán bàn về lẽ thương - Phần 4: “Xem qua kinh sử mấy lần, Nửa phần lại ghét, nửa phần lại thương”. Tư tưởng và tấm lòng của tác giả
Câu 10 :
Nội dung sau đúng hay sai? “Lẽ ghét thương kể lại cuộc đối thoại giữa ông Quán và bốn chàng nho sinh (Vân Tiên, Tử Trực, Trịnh Hâm, Bùi Kiệm) khi họ cùng uống rượu, làm thơ trong quan của ông trước lúc vào trường thi” Đúng Sai Đáp án
Đúng Sai Lời giải chi tiết :
- Đúng - Lẽ ghét thương là đoạn trích từ câu 473 đến câu 504 của Truyện Lục Vân Tiên, kể lại cuộc đối thoại giữa ông Quán và bốn chàng nho sinh (Vân Tiên, Tử Trực, Trịnh Hâm, Bùi Kiệm) khi họ cùng uống rượu, làm thơ trong quán của ông trước lúc vào trường thi.
|