Trắc nghiệm bài Chiếu cầu hiền - Tìm hiểu chung Văn 11Đề bài
Câu 1 :
Chiếu cầu hiền là của tác giả nào?
Câu 2 :
Chiếu cầu hiền được viết bằng khoảng thời gian nào?
Câu 3 :
Chiếu cầu hiền ra đời với mục đích gì?
Câu 4 :
Câu nào dưới đây đúng về thể loại chiếu?
Câu 5 : Con hãy ghép đáp án ở cột A với đáp án tương ứng ở cột B
Nối các đoạn văn ở cột A với nội dung ở cột B sao cho thích hợp: “Từng nghe nói rằng: Người hiền xuất hiện ở đời….ý trời sinh ra người hiền vậy” “Trước đây thời thế suy vi, Trung châu gặp nhiều biến cố…chính quyền buổi ban đầu của trẫm hay sao?” “Chiếu này ban xuống…Vậy bố cáo gần xa để mọi người cùng biết” Đường lối cầu hiền của vua Quang Trung Mối quan hệ giữa hiền tài và thiên tử Thực tại và nhu cầu của thời đại
Câu 6 :
Đáp án không phải giá trị nghệ thuật của tác phẩm Chiếu cầu hiền?
Câu 7 :
Chiếu cầu hiền ra đời trong hoàn cảnh đất nước như thế nào?
Câu 8 :
Gía trị nội dung của Chiếu cầu hiền là:
Câu 9 :
“Cầu hiền” ở đây hướng tới đối tượng nào?
Lời giải và đáp án
Câu 1 :
Chiếu cầu hiền là của tác giả nào?
Đáp án : A Lời giải chi tiết :
Chiếu cầu hiền là sáng tác của Ngô Thì Nhậm.
Câu 2 :
Chiếu cầu hiền được viết bằng khoảng thời gian nào?
Đáp án : B Lời giải chi tiết :
Chiếu cầu hiền được viết vào khoảng năm 1788 – 1789.
Câu 3 :
Chiếu cầu hiền ra đời với mục đích gì?
Đáp án : D Lời giải chi tiết :
Chiếu cầu hiền được sáng tác nhằm thuyết phục kẻ sĩ Bắc Hà ra cộng tác với triều đình Tây Sơn.
Câu 4 :
Câu nào dưới đây đúng về thể loại chiếu?
Đáp án : D Lời giải chi tiết :
Chiếu thuộc loại văn nghị luận cổ, thường do vua chúa ban ra đề triều đình và nhân dân thực hiện. Có thể do đích thân nhà vua viết nhưng thường do các văn tài võ lược viết thay vua.
Câu 5 : Con hãy ghép đáp án ở cột A với đáp án tương ứng ở cột B
Nối các đoạn văn ở cột A với nội dung ở cột B sao cho thích hợp: “Từng nghe nói rằng: Người hiền xuất hiện ở đời….ý trời sinh ra người hiền vậy” “Trước đây thời thế suy vi, Trung châu gặp nhiều biến cố…chính quyền buổi ban đầu của trẫm hay sao?” “Chiếu này ban xuống…Vậy bố cáo gần xa để mọi người cùng biết” Đường lối cầu hiền của vua Quang Trung Mối quan hệ giữa hiền tài và thiên tử Thực tại và nhu cầu của thời đại Đáp án
“Từng nghe nói rằng: Người hiền xuất hiện ở đời….ý trời sinh ra người hiền vậy” Mối quan hệ giữa hiền tài và thiên tử “Trước đây thời thế suy vi, Trung châu gặp nhiều biến cố…chính quyền buổi ban đầu của trẫm hay sao?” Thực tại và nhu cầu của thời đại “Chiếu này ban xuống…Vậy bố cáo gần xa để mọi người cùng biết” Đường lối cầu hiền của vua Quang Trung Lời giải chi tiết :
Bố cục: - Phần 1(Từ đầu đến “…người hiền vậy”): Mối quan hệ giữa hiền atfi và thiên tử - Phần 2 ( Tiếp đến “…hay sao?”): Thực tại và nhu cầu của thời đại - Phần 3: (Còn lại) : Đường lối cầu hiền của vua Quang Trung
Câu 6 :
Đáp án không phải giá trị nghệ thuật của tác phẩm Chiếu cầu hiền?
Đáp án : D Lời giải chi tiết :
Chiếu cầu hiền là một ánh văn mẫu mực: - Lập luận chặt chẽ, hợp lí, thuyết phục - Lời lẽ khiêm nhường, chân thành - Từ ngữ giàu sức gợi
Câu 7 :
Chiếu cầu hiền ra đời trong hoàn cảnh đất nước như thế nào?
Đáp án : C Lời giải chi tiết :
Khi Nguyễn Huệ lên ngôi vua, ông muốn động viên, khích lệ người hiền tài ra phò tá cho mình, xây dựng đất nước. Ngô Thì Nhậm đã viết thay vua Quang Trung Chiếu cầu hiền.
Câu 8 :
Gía trị nội dung của Chiếu cầu hiền là:
Đáp án : A Lời giải chi tiết :
Giá trị nội dung: Tác phẩm là một văn kiện quan trọng thể hiện chủ trương đúng đắn của Nguyễn Huệ nhằm động viên tri thức Bắc Hà tham gia xây dựng đất nước.
Câu 9 :
“Cầu hiền” ở đây hướng tới đối tượng nào?
Đáp án : D Phương pháp giải :
Xem lại chú thích SGK - 68 Lời giải chi tiết :
Đối tượng hướng tới ở đây là người có tài và đức
|