Trắc nghiệm bài Tôi yêu em - Phân tích Văn 11

Đề bài

Câu 1 :

Điệp khúc nào được lặp lại trong bài thơ Tôi yêu em của Pu-skin?:

  • A

    Tôi yêu em

  • B

    Chừng có thể

  • C

    Chân thành

  • D

    Không hi vọng

Câu 2 :

Tôi yêu em: đến nay chừng có thể

Ngọn lửa tình chưa hẳn đã tàn phai

Câu thơ trên sử dụng biện pháp nghệ thuật nào?

  • A

    so sánh

  • B

    ẩn dụ

  • C

    nhân hóa

  • D

    hoán dụ

Câu 3 :

Tôi yêu em: đến nay chừng có thể

“Ngọn lửa tình chưa hẳn đã tàn phai”

Sự bày tỏ dè dặt qua cách dùng từ “có lẽ, chưa tắt hẳn” nhưng bên trong vẫn thể hiện một tình yêu âm ỉ, dai dẳng.

Nội dung về hai câu thơ trên đúng hay sai?

Đúng
Sai
Câu 4 :

Câu thơ nào là lời từ giã tình yêu của Pu-skin trong bài thơ Tôi yêu em?

Tôi yêu em: đến nay chừng có thể

Ngọn lửa tình chưa hẳn đã tàn phai;

Nhưng không để em bận lòng thêm nữa,

Hay hồn em phải gợn bóng u hoài

Tôi yêu em âm thầm, không hi vọng,

Lúc rụt rè, khi hậm hực lòng ghen,

Tôi yêu em, yêu chân thành, đằm thắm,

Cầu em được người tình như tôi đã yêu em.

Câu 5 :

Tôi yêu em âm thầm, không hi vọng

Lúc rụt rè, khi hậm hực lòng ghen.

Những câu thơ trên thể hiện những cung bậc cảm xúc khác nhau của tác giả khi người yêu của mình ở bên người khác.

Nội dung trên đúng hay sai?

Đúng
Sai
Câu 6 :

Câu thơ nào trong bài thơ Tôi yêu em thể hiện nhân cách cao thượng của tác giả?

Tôi yêu em: đến nay chừng có thể

Ngọn lửa tình chưa hẳn đã tàn phai;

Nhưng không để em bận lòng thêm nữa,

Hay hồn em phải gợn bóng u hoài

Tôi yêu em âm thầm, không hi vọng,

Lúc rụt rè, khi hậm hực lòng ghen,

Tôi yêu em, yêu chân thành, đằm thắm,

Cầu em được người tình như tôi đã yêu em.

Câu 7 :

Mâu thuẫn được thể hiện trong khổ thơ thứ nhất của bài thơ Tôi yêu em là mâu thuẫn:

  • A

    Mâu thuẫn giữa tình yêu và thù hận

  • B

    Mâu thuẫn giữa hành động và lời nói

  • C

    Mâu thuẫn giữa tình cảm và lí trí

  • D

    Mâu thuẫn giữa ngoại hình và tính cách

Câu 8 :

Nhân vật trữ tình trong bài thơ “Tôi yêu em” của Pu-skin xưng là “tôi” và “em”. Cách xưng hô này thể hiện điều gì?

Thể hiện sắc thái trang trọng nhưng có phần xa cách

Thể hiện sự tự tôn của người đàn ông trong tình yêu

Thể hiện sự lạnh nhạt đối với người mình yêu

Câu 9 :

Câu thơ nào trong bài thơ Tôi yêu em của Pu-skin là lời giãi bày, thú nhận tình cảm của tác giả:

  • A

    Tôi yêu em: đến nay chừng có thể

  • B

    Ngọn lửa tình chưa hẳn đã tàn phai

  • C

    Nhưng không để em bận lòng thêm nữa

  • D

    Hay hồn em phải gợn bóng u hoài

Câu 10 :

Tôi yêu em, yêu chân thành, đằm thắm,

Cầu em được người tình như tôi đã yêu em.

Câu thơ trên sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?

  • A

    nhân hóa

  • B

    ẩn dụ

  • C

    điệp từ

  • D

    so sánh

Lời giải và đáp án

Câu 1 :

Điệp khúc nào được lặp lại trong bài thơ Tôi yêu em của Pu-skin?:

  • A

    Tôi yêu em

  • B

    Chừng có thể

  • C

    Chân thành

  • D

    Không hi vọng

Đáp án : A

Lời giải chi tiết :

Điệp khúc “Tôi yêu em” được lặp lại trong bài thơ.

Câu 2 :

Tôi yêu em: đến nay chừng có thể

Ngọn lửa tình chưa hẳn đã tàn phai

Câu thơ trên sử dụng biện pháp nghệ thuật nào?

  • A

    so sánh

  • B

    ẩn dụ

  • C

    nhân hóa

  • D

    hoán dụ

Đáp án : B

Phương pháp giải :

Xem lại các biện pháp nghệ thuật đã học

Lời giải chi tiết :

- Nghệ thuật: Ẩn dụ

- Hình ảnh ẩn dụ “ngọn lửa tình”: tình yêu mãnh liệt của nhà thơ.

Câu 3 :

Tôi yêu em: đến nay chừng có thể

“Ngọn lửa tình chưa hẳn đã tàn phai”

Sự bày tỏ dè dặt qua cách dùng từ “có lẽ, chưa tắt hẳn” nhưng bên trong vẫn thể hiện một tình yêu âm ỉ, dai dẳng.

Nội dung về hai câu thơ trên đúng hay sai?

Đúng
Sai
Đáp án
Đúng
Sai
Lời giải chi tiết :

- Đúng

Tôi yêu em: đến nay chừng có thể

“Ngọn lửa tình chưa hẳn đã tàn phai”

Sự bày tỏ dè dặt qua cách dùng từ “có lẽ, chưa tắt hẳn” nhưng bên trong vẫn thể hiện một tình yêu âm ỉ, dai dẳng.

Câu 4 :

Câu thơ nào là lời từ giã tình yêu của Pu-skin trong bài thơ Tôi yêu em?

Tôi yêu em: đến nay chừng có thể

Ngọn lửa tình chưa hẳn đã tàn phai;

Nhưng không để em bận lòng thêm nữa,

Hay hồn em phải gợn bóng u hoài

Tôi yêu em âm thầm, không hi vọng,

Lúc rụt rè, khi hậm hực lòng ghen,

Tôi yêu em, yêu chân thành, đằm thắm,

Cầu em được người tình như tôi đã yêu em.

Đáp án

Nhưng không để em bận lòng thêm nữa,

Hay hồn em phải gợn bóng u hoài

Lời giải chi tiết :

Nhưng không để em bận lòng thêm nữa

Hay hồn em phải gợn bóng u hoài

Nhà thơ nhận thức được tình yêu đơn phương của mình sẽ làm cho người yêu băn khoăn, u hoài. Vì vậy, trong lí trí, tác giả muốn dập tắt ngọn lửa tình yêu để trả lại sự yên tĩnh, thanh thản trong tâm hồn người mình yêu.

Câu 5 :

Tôi yêu em âm thầm, không hi vọng

Lúc rụt rè, khi hậm hực lòng ghen.

Những câu thơ trên thể hiện những cung bậc cảm xúc khác nhau của tác giả khi người yêu của mình ở bên người khác.

Nội dung trên đúng hay sai?

Đúng
Sai
Đáp án
Đúng
Sai
Lời giải chi tiết :

- Sai

- Tình yêu của tác giả là tình yêu đơn phương nhưng nó vẫn mang đầy đủ sắc thái tâm trạng của một người đang yêu: muốn bày tỏ nhưng lại rụt rè, e ngại bị khước từ; thấy người mình yêu ở bên ai đó cũng ghen tuông, đau khổ.

Câu 6 :

Câu thơ nào trong bài thơ Tôi yêu em thể hiện nhân cách cao thượng của tác giả?

Tôi yêu em: đến nay chừng có thể

Ngọn lửa tình chưa hẳn đã tàn phai;

Nhưng không để em bận lòng thêm nữa,

Hay hồn em phải gợn bóng u hoài

Tôi yêu em âm thầm, không hi vọng,

Lúc rụt rè, khi hậm hực lòng ghen,

Tôi yêu em, yêu chân thành, đằm thắm,

Cầu em được người tình như tôi đã yêu em.

Đáp án

Tôi yêu em, yêu chân thành, đằm thắm,

Cầu em được người tình như tôi đã yêu em.

Lời giải chi tiết :

Câu thơ thể hiện sự cao thượng của nhân vật trữ tình:

Tôi yêu em, yêu chân thành, đằm thắm

Cầu em được người tình như tôi đã yêu em.

Câu 7 :

Mâu thuẫn được thể hiện trong khổ thơ thứ nhất của bài thơ Tôi yêu em là mâu thuẫn:

  • A

    Mâu thuẫn giữa tình yêu và thù hận

  • B

    Mâu thuẫn giữa hành động và lời nói

  • C

    Mâu thuẫn giữa tình cảm và lí trí

  • D

    Mâu thuẫn giữa ngoại hình và tính cách

Đáp án : C

Lời giải chi tiết :

Khổ thơ thứ nhất thể hiện sự mâu thuẫn giữa tình cảm và lí trí. Sự day dứt do những mâu thuẫn , giằng xé khi ngọn lửa tình yêu đang rực cháy nhưng phải dập tắt ngay để em không “phải bận lòng thêm nữa”.

Câu 8 :

Nhân vật trữ tình trong bài thơ “Tôi yêu em” của Pu-skin xưng là “tôi” và “em”. Cách xưng hô này thể hiện điều gì?

Thể hiện sắc thái trang trọng nhưng có phần xa cách

Thể hiện sự tự tôn của người đàn ông trong tình yêu

Thể hiện sự lạnh nhạt đối với người mình yêu

Đáp án

Thể hiện sắc thái trang trọng nhưng có phần xa cách

Phương pháp giải :

Xem lại văn bản

Lời giải chi tiết :

Đại từ xưng hô “tôi” và “em” thể hiện sắc thái trang trọng nhưng có phần xa cách.

Câu 9 :

Câu thơ nào trong bài thơ Tôi yêu em của Pu-skin là lời giãi bày, thú nhận tình cảm của tác giả:

  • A

    Tôi yêu em: đến nay chừng có thể

  • B

    Ngọn lửa tình chưa hẳn đã tàn phai

  • C

    Nhưng không để em bận lòng thêm nữa

  • D

    Hay hồn em phải gợn bóng u hoài

Đáp án : A

Lời giải chi tiết :

Tôi yêu em: đến nay chừng có thể

=> “Tôi yêu em” như một lời thú nhận lại như một lời tự nhủ, giãi bày trực tiếp, ngắn gọn, giản dị tình cảm.

Câu 10 :

Tôi yêu em, yêu chân thành, đằm thắm,

Cầu em được người tình như tôi đã yêu em.

Câu thơ trên sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?

  • A

    nhân hóa

  • B

    ẩn dụ

  • C

    điệp từ

  • D

    so sánh

Đáp án : A

Phương pháp giải :

Xem lại các biện pháp nghệ thuật đã học

Lời giải chi tiết :

Nghệ thuật: so sánh

=> Tác dụng: thể hiện nhân cách cao thượng của nhân vật trữ tình. Nhân vật trữ tình yêu chân thành, đằm thắm, dù tình yêu của mình không được đáp lại nhưng vẫn nguyện cầu cho người mình yêu được hạnh phúc.

close