Trắc nghiệm bài Cha con nghĩa nặng - Tìm hiểu chung Văn 11Đề bài
Câu 1 :
Cha con nghĩa nặng của tác giả nào?
Câu 2 :
Tác phẩm Cha con nghĩa nặng thuộc thể loại:
Câu 3 :
Đoạn trích Cha con nghĩa nặng được trích từ chương thứ bao nhiêu của tiểu thuyết?
Câu 4 :
Tiểu thuyết Cha con nghĩa nặng xuất bản năm bao nhiêu?
Câu 5 :
Nội dung chính của đoạn trích dưới đây? “ Xuống tới cầu Mê Tức, phần thì mệt, phần thì mỏi cẳng, nên Trần Văn Sửu ngồi dựa cầu mà nghỉ. Trên trời trăng thanh vằng vặc; dưới sông dòng bích nao nao. Cảnh im lìm, mà lòng lại bồi hồi; con vui sướng, còn cha thì sầu não. […] Bây giờ mình biết rõ nó thương mình, nó còn kính trọng mình, mà nó lại gần được sung sướng hết thảy nữa, vậy thì nên chết rồi, chết mới quên hết được việc cũ, chết đặng hết buồn rầu cực khổ nữa”.
Câu 6 :
Nội dung chính của đoạn trích sau: “Anh ta nghĩ vậy rồi nhắm mắt lại. Anh ta thấy thị Lựu nằm ngay đơ trên bộ ván, miệng nhểu mấy giọt máu đỏ lòm, mắt hết thần mà còn mở trao tráo.[…] Như cha sợ họ gặp thôi thì cha lên chòi ruộng của con ở trong làng Phú Tiên, cha nằm đó mà chờ con. Con chạy về Giồng Ké thưa với ông ngoại một chút xíu rồi con trở lại liền”.
Câu 7 :
Tác phẩm xoay quanh cuộc đời của nhân vật?
Câu 8 :
Tiểu thuyết Cha con nghĩa nặng là tác phẩm thứ 51 của Hồ Biểu Chánh. Đúng hay sai? Đúng Sai
Câu 9 :
Giá trị nội dung của đoạn trích Cha con nghĩa nặng?
Câu 10 :
Đáp án nào dưới đây không phải giá trị nghệ thuật của tác phẩm Cha con nghĩa nặng?
Lời giải và đáp án
Câu 1 :
Cha con nghĩa nặng của tác giả nào?
Đáp án : B Phương pháp giải :
Xem lại văn bản Lời giải chi tiết :
Cha con nghĩa nặng – Hồ Biểu Chánh
Câu 2 :
Tác phẩm Cha con nghĩa nặng thuộc thể loại:
Đáp án : D Lời giải chi tiết :
Tiểu thuyết Cha con nghĩa nặng – Hồ Biểu Chánh
Câu 3 :
Đoạn trích Cha con nghĩa nặng được trích từ chương thứ bao nhiêu của tiểu thuyết?
Đáp án : C Lời giải chi tiết :
Đoạn trích Cha con nghĩa nặng được trích từ chương thứ IX của tiểu thuyết Cha con nghĩa nặng.
Câu 4 :
Tiểu thuyết Cha con nghĩa nặng xuất bản năm bao nhiêu?
Đáp án : A Lời giải chi tiết :
Cha con nghĩa nặng xuất bản năm 1929.
Câu 5 :
Nội dung chính của đoạn trích dưới đây? “ Xuống tới cầu Mê Tức, phần thì mệt, phần thì mỏi cẳng, nên Trần Văn Sửu ngồi dựa cầu mà nghỉ. Trên trời trăng thanh vằng vặc; dưới sông dòng bích nao nao. Cảnh im lìm, mà lòng lại bồi hồi; con vui sướng, còn cha thì sầu não. […] Bây giờ mình biết rõ nó thương mình, nó còn kính trọng mình, mà nó lại gần được sung sướng hết thảy nữa, vậy thì nên chết rồi, chết mới quên hết được việc cũ, chết đặng hết buồn rầu cực khổ nữa”.
Đáp án : A Lời giải chi tiết :
Nội dung chính: Tâm trạng Trần Văn Sửu trên cầu Mê Tức.
Câu 6 :
Nội dung chính của đoạn trích sau: “Anh ta nghĩ vậy rồi nhắm mắt lại. Anh ta thấy thị Lựu nằm ngay đơ trên bộ ván, miệng nhểu mấy giọt máu đỏ lòm, mắt hết thần mà còn mở trao tráo.[…] Như cha sợ họ gặp thôi thì cha lên chòi ruộng của con ở trong làng Phú Tiên, cha nằm đó mà chờ con. Con chạy về Giồng Ké thưa với ông ngoại một chút xíu rồi con trở lại liền”.
Đáp án : B Lời giải chi tiết :
Nội dung chính: Cuộc gặp gỡ cảm động của hai cha con.
Câu 7 :
Tác phẩm xoay quanh cuộc đời của nhân vật?
Đáp án : A Lời giải chi tiết :
Tác phẩm xoay quanh cuộc đời của Trần Văn Sửu – một người nông dân hiền lành, lương thiện.
Câu 8 :
Tiểu thuyết Cha con nghĩa nặng là tác phẩm thứ 51 của Hồ Biểu Chánh. Đúng hay sai? Đúng Sai Đáp án
Đúng Sai Lời giải chi tiết :
- Sai - Tiểu thuyết Cha con nghĩa nặng là tác phẩm thứ 15 của Hồ Biểu Chánh
Câu 9 :
Giá trị nội dung của đoạn trích Cha con nghĩa nặng?
Đáp án : A Lời giải chi tiết :
* Giá trị nội dung: Thể hiện vẻ đẹp của tình phụ tử và lòng hiếu thảo. Khẳng định những tình cảm tốt đẹp này là bài học đạo lí của muôn đời sau.
Câu 10 :
Đáp án nào dưới đây không phải giá trị nghệ thuật của tác phẩm Cha con nghĩa nặng?
Đáp án : D Lời giải chi tiết :
* Giá trị nghệ thuật: - Tạo tình huống căng thẳng, mâu thuẫn được đẩy lên qua lời thoại - Nghệ thuật kể truyện tự nhiên, hấp dẫn - Ngôn ngữ mang sắc thái Nam Bộ
|