Trắc nghiệm bài Hầu trời - Tìm hiểu chung Văn 11Đề bài
Câu 1 :
Hầu trời của tác giả nào?
Câu 2 :
Hầu trời được sáng tác năm bao nhiêu?
Câu 3 :
Hầu trời được in trong tác phẩm nào?
Câu 4 :
Nội dung sau về bài thơ Hầu trời đúng hay sai? “Hầu trời ra đời trong hoàn cảnh khuynh hướng hiện thực đậm nét trong văn chương thời đại, xã hội thực dân nửa phong kiến tù hãm, u uất, đầy rẫy cảnh ngang trái, xót xa”. Đúng Sai
Câu 5 :
Bài thơ Hầu trời thuộc thể thơ:
Câu 6 :
Nội dung chính của đoạn thơ sau: “Đêm qua chẳng biết có hay không Chẳng phải hoảng hốt, không mơ mòng. Thật hồn! Thật phách! Thật thân thể! Thật được lên tiên – sướng lạ lùng. (Hầu trời – Tản Đà) Giới thiệu về câu chuyện thi nhân lên trời Thi nhân đọc thơ cho Trời và chư tiên nghe Thi nhân trò chuyện với Trời
Câu 7 :
Nội dung chính đoạn thơ sau: Nguyên lúc canh ba nằm một mình Vắt chân dưới bóng ngọn đèn xanh Nằm buồn, ngồi dậy đun nước uống Uống xong ấm nước, nằm ngâm văn. […] Văn đã giàu thay, lại lắm lối Trời nghe Trời cũng bật buồn cười! Chư tiên ao ước tranh nhau dặn: -“Anh gánh lên đây bán chợ trời” (Hầu trời – Tản Đà) Giới thiệu về câu chuyện thi nhân lên trời Thi nhân đọc thơ cho Trời và chư tiên nghe Thi nhân trò chuyện với Trời
Câu 8 :
Nội dung chính của đoạn thơ sau: Trời lại phê cho: “Văn thật tuyệt! Văn trần được thế chắc có ít! Nhời văn chuốt đẹp như sao băng! Khí văn hùng mạnh như mây chuyển […] Tiếng gà xao xác, tiếng người dậy Giữa sân còn đứng riêng ngậm ngùi Một năm ba trăm sáu mươi đêm, Sao được mỗi đêm lên hầu Trời! (Hầu trời – Tản Đà) Giới thiệu về câu chuyện thi nhân lên trời Thi nhân đọc thơ cho Trời và chư tiên nghe Thi nhân trò chuyện với Trời
Câu 9 :
Giá trị nội dung của tác phẩm Hầu trời: Biểu hiện “cái tôi” cá nhân – một “cái tôi” ngông, phóng túng, tự ý thức về tài năng, giá trị đích thực của mình và khao khát được khẳng định giữa cuộc đời. Thể hiện sự chán ghét của thi nhân đối với cuộc sống tầm thường nơi trần thế. Cả hai đáp án trên đều đúng
Câu 10 :
Đáp án nào dưới đây không phải giá trị nghệ thuật của Hầu trời?
Lời giải và đáp án
Câu 1 :
Hầu trời của tác giả nào?
Đáp án : D Lời giải chi tiết :
Hầu trời – Tản Đà
Câu 2 :
Hầu trời được sáng tác năm bao nhiêu?
Đáp án : B Lời giải chi tiết :
Hầu trời được sáng tác năm 1921
Câu 3 :
Hầu trời được in trong tác phẩm nào?
Đáp án : C Lời giải chi tiết :
Hầu trời được in trong tập Còn chơi, sáng tác năm 1921.
Câu 4 :
Nội dung sau về bài thơ Hầu trời đúng hay sai? “Hầu trời ra đời trong hoàn cảnh khuynh hướng hiện thực đậm nét trong văn chương thời đại, xã hội thực dân nửa phong kiến tù hãm, u uất, đầy rẫy cảnh ngang trái, xót xa”. Đúng Sai Đáp án
Đúng Sai Lời giải chi tiết :
- Sai - Hầu trời ra đời trong hoàn cảnh khuynh hướng lãng mạn đậm nét trong văn chương thời đại, xã hội thực dân nửa phong kiến tù hãm, u uất, đầy rẫy cảnh ngang trái, xót xa.
Câu 5 :
Bài thơ Hầu trời thuộc thể thơ:
Đáp án : C Phương pháp giải :
Xem lại văn bản Lời giải chi tiết :
- Thể thơ: thất ngôn trường thiên
Câu 6 :
Nội dung chính của đoạn thơ sau: “Đêm qua chẳng biết có hay không Chẳng phải hoảng hốt, không mơ mòng. Thật hồn! Thật phách! Thật thân thể! Thật được lên tiên – sướng lạ lùng. (Hầu trời – Tản Đà) Giới thiệu về câu chuyện thi nhân lên trời Thi nhân đọc thơ cho Trời và chư tiên nghe Thi nhân trò chuyện với Trời Đáp án
Giới thiệu về câu chuyện thi nhân lên trời Lời giải chi tiết :
Nội dung chính: Giới thiệu về câu chuyện thi nhân lên trời.
Câu 7 :
Nội dung chính đoạn thơ sau: Nguyên lúc canh ba nằm một mình Vắt chân dưới bóng ngọn đèn xanh Nằm buồn, ngồi dậy đun nước uống Uống xong ấm nước, nằm ngâm văn. […] Văn đã giàu thay, lại lắm lối Trời nghe Trời cũng bật buồn cười! Chư tiên ao ước tranh nhau dặn: -“Anh gánh lên đây bán chợ trời” (Hầu trời – Tản Đà) Giới thiệu về câu chuyện thi nhân lên trời Thi nhân đọc thơ cho Trời và chư tiên nghe Thi nhân trò chuyện với Trời Đáp án
Thi nhân đọc thơ cho Trời và chư tiên nghe Lời giải chi tiết :
Nội dung chính: Thi nhân đọc thơ cho Trời và chư tiên nghe.
Câu 8 :
Nội dung chính của đoạn thơ sau: Trời lại phê cho: “Văn thật tuyệt! Văn trần được thế chắc có ít! Nhời văn chuốt đẹp như sao băng! Khí văn hùng mạnh như mây chuyển […] Tiếng gà xao xác, tiếng người dậy Giữa sân còn đứng riêng ngậm ngùi Một năm ba trăm sáu mươi đêm, Sao được mỗi đêm lên hầu Trời! (Hầu trời – Tản Đà) Giới thiệu về câu chuyện thi nhân lên trời Thi nhân đọc thơ cho Trời và chư tiên nghe Thi nhân trò chuyện với Trời Đáp án
Thi nhân trò chuyện với Trời Lời giải chi tiết :
Nội dung chính: Thi nhân trò truyện với Trời.
Câu 9 :
Giá trị nội dung của tác phẩm Hầu trời: Biểu hiện “cái tôi” cá nhân – một “cái tôi” ngông, phóng túng, tự ý thức về tài năng, giá trị đích thực của mình và khao khát được khẳng định giữa cuộc đời. Thể hiện sự chán ghét của thi nhân đối với cuộc sống tầm thường nơi trần thế. Cả hai đáp án trên đều đúng Đáp án
Biểu hiện “cái tôi” cá nhân – một “cái tôi” ngông, phóng túng, tự ý thức về tài năng, giá trị đích thực của mình và khao khát được khẳng định giữa cuộc đời. Lời giải chi tiết :
Giá trị nội dung: Biểu hiện “cái tôi” cá nhân – một “cái tôi” ngông, phóng túng, tự ý thức về tài năng, giá trị đích thực của mình và khao khát được khẳng định giữa cuộc đời
Câu 10 :
Đáp án nào dưới đây không phải giá trị nghệ thuật của Hầu trời?
Đáp án : D Lời giải chi tiết :
* Giá trị nghệ thuật: - Thể thơ thất ngôn trường thiên - Giọng điệu thoải mái, tự nhiên - Ngôn ngữ giản dị, sống động, hóm hỉnh
|