Trắc nghiệm bài Bài ca phong cảnh Hương Sơn - Tìm hiểu chung Văn 11Đề bài
Câu 1 :
Hương Sơn là một quần thể danh thắng Phật giáo thuộc tỉnh nào của nước ta?
Câu 2 :
Bài ca phong cảnh Hương Sơn ra đời trong hoàn cảnh nào?
Câu 3 :
Nội dung chính của các câu thơ dưới đây là: Chừng giang sơn còn đợi ai đây, Hay tạo hóa khéo ra tay sếp đặt. Lần tràng hạt niệm Nam mô Phật, Cửa từ bi công đức biết là bao! Càng trông phong cảnh càng yêu.
Câu 4 :
Nối cột A với cột B sao cho thích hợp: Bầu trời cảnh Bụt, Thú Hương Sơn ao ước bấy lâu nay. Kìa non non, nước nước, mây mây, “Đệ nhất động” hỏi là đây có phải? “Thỏ thẻ rừng mai chim cúng trái, … Gập ghềnh mấy lối uốn thang mây,” Chừng giang sơn còn đợi ai đây, Hay tạo hóa khéo ra tay sếp đặt. Lần tràng hạt niệm Nam mô Phật, Cửa từ bi công đức biết là bao! Càng trông phong cảnh càng yêu. Suy niệm của tác giả Tả cảnh Hương Sơn Giới thiệu khát quát cảnh Hương Sơn
Câu 5 :
Bài ca phong cảnh Hương Sơn viết theo thể loại nào sau đây?
Câu 6 :
Giá trị nội dung của bài thơ Bài ca phong cảnh Hương Sơn?
Câu 7 :
Đáp án không phải là nghệ thuật được sử dụng trong bài Bài ca phong cảnh Hương Sơn?
Câu 8 :
Về thể loại, Hương Sơn phong cảnh ca giống bài thơ nào sau đây?
Lời giải và đáp án
Câu 1 :
Hương Sơn là một quần thể danh thắng Phật giáo thuộc tỉnh nào của nước ta?
Đáp án : D Phương pháp giải :
Xem lại tiểu dẫn Lời giải chi tiết :
Hương Sơn là một quần thể danh thắng Phật giáo nổi tiếng ở huyện Mĩ Đức, tình Hà Tây (nay thuộc Hà Nội)
Câu 2 :
Bài ca phong cảnh Hương Sơn ra đời trong hoàn cảnh nào?
Đáp án : A Lời giải chi tiết :
Hoàn cảnh sáng tác: Bài thơ có thể được sáng tác trong thời gian Chu Mạnh Trinh tham gia trùng tu chùa Thiên Trù trong quần thể Hương Sơn
Câu 3 :
Nội dung chính của các câu thơ dưới đây là: Chừng giang sơn còn đợi ai đây, Hay tạo hóa khéo ra tay sếp đặt. Lần tràng hạt niệm Nam mô Phật, Cửa từ bi công đức biết là bao! Càng trông phong cảnh càng yêu.
Đáp án : C Lời giải chi tiết :
Năm câu thơ cuối: suy niệm của tác giả
Câu 4 :
Nối cột A với cột B sao cho thích hợp: Bầu trời cảnh Bụt, Thú Hương Sơn ao ước bấy lâu nay. Kìa non non, nước nước, mây mây, “Đệ nhất động” hỏi là đây có phải? “Thỏ thẻ rừng mai chim cúng trái, … Gập ghềnh mấy lối uốn thang mây,” Chừng giang sơn còn đợi ai đây, Hay tạo hóa khéo ra tay sếp đặt. Lần tràng hạt niệm Nam mô Phật, Cửa từ bi công đức biết là bao! Càng trông phong cảnh càng yêu. Suy niệm của tác giả Tả cảnh Hương Sơn Giới thiệu khát quát cảnh Hương Sơn Đáp án
Bầu trời cảnh Bụt, Thú Hương Sơn ao ước bấy lâu nay. Kìa non non, nước nước, mây mây, “Đệ nhất động” hỏi là đây có phải? Giới thiệu khát quát cảnh Hương Sơn “Thỏ thẻ rừng mai chim cúng trái, … Gập ghềnh mấy lối uốn thang mây,” Tả cảnh Hương Sơn Chừng giang sơn còn đợi ai đây, Hay tạo hóa khéo ra tay sếp đặt. Lần tràng hạt niệm Nam mô Phật, Cửa từ bi công đức biết là bao! Càng trông phong cảnh càng yêu. Suy niệm của tác giả Lời giải chi tiết :
Bố cục: - Bốn câu đầu: giới thiệu khái quát cảnh Hương Sơn - Mười câu giữa: tả cảnh Hương Sơn - Năm câu cuối: suy niệm của tác giả
Câu 5 :
Bài ca phong cảnh Hương Sơn viết theo thể loại nào sau đây?
Đáp án : C Lời giải chi tiết :
Bài ca phong cảnh Hương Sơn thuộc thể hát nói. Đây là một thể loại với đặc điểm số câu chữ phóng khoáng không theo trật tự gò bó.
Câu 6 :
Giá trị nội dung của bài thơ Bài ca phong cảnh Hương Sơn?
Đáp án : A Lời giải chi tiết :
Tác phẩm thể hiện tình yêu quê hương, đất nước, hòa quyện với tâm linh, hướng con người tới niềm tự hào về đất nước.
Câu 7 :
Đáp án không phải là nghệ thuật được sử dụng trong bài Bài ca phong cảnh Hương Sơn?
Đáp án : D Lời giải chi tiết :
Trong văn bản Vào phủ chúa Trịnh, bằng ngòi bút ghi chép chi tiết, chân thực, sắc sảo, tác giả đã vẽ lại một bức tranh sinh động về cuộc sống xa hoa, quyền quý của chúa Trịnh.
Câu 8 :
Về thể loại, Hương Sơn phong cảnh ca giống bài thơ nào sau đây?
Đáp án : B Phương pháp giải :
Xem lại thể lọai của các bài thơ Lời giải chi tiết :
Về thể loại, Hương Sơn phong cảnh ca giống thể loại bài thơ Bài ca ngất ngưởng (Nguyễn Công Trứ), cùng là thể hát nói.
|