Trắc nghiệm Tìm hiểu chung về Những câu hát dân gian về vẻ đẹp quê hương Văn 6 Chân trời sáng tạoĐề bài
Câu 1 :
Chọn khái niệm đúng về ca dao dân ca:
Câu 2 :
Thể thơ được sử dụng nhiều nhất trong ca dao là thể thơ nào?
Câu 3 :
Mỗi bài ca dao phải có ít nhất mấy dòng?
Câu 4 :
Nội dung chính của đoạn sau: Rủ nhau chơi khắp Long Thành,
Câu 5 :
Nội dung chính của đoạn dưới đây: Em đố anh từ nam chí bắc,
Câu 6 :
Thể thơ của văn bản dưới đây: Bình Định có núi Vọng Phu,
Câu 7 :
Nội dung chính của văn bản sau: Bình Định có núi Vọng Phu,
Câu 8 :
Nội dung chính của văn bản sau: Ai ơi về miệt Tháp Mười Cá tôm sẵn bắt, lúa trời sẵn ăn
Câu 9 :
Tình cảm chung được gợi lên từ các bài ca dao dân ca trong văn bản Những câu hát dân gian về vẻ đẹp quê hương là gì?
Câu 10 :
Biện pháp nghệ thuật nào không được sử dụng trong những câu ca dao về vẻ đẹp quê hương?
Câu 11 :
Dân ca là gì? Là những sáng tác dân gian có nhạc không lời. Là những sáng tác dân gian kết hợp giữa lời và nhạc Là những sáng tác dân gian kết hợp giữa lời và thơ
Câu 12 :
Văn bản sau thuộc loại nào? Công cha như núi ngất trời, Ca dao Dân ca Lời giải và đáp án
Câu 1 :
Chọn khái niệm đúng về ca dao dân ca:
Đáp án : A Phương pháp giải :
Em xem lại khái niệm Lời giải chi tiết :
Ca dao dân ca là tên gọi chung của các thể loại trữ tình dân gian kết hợp giữa lời và nhạc, diễn tả đời sống nội tâm của con người.
Câu 2 :
Thể thơ được sử dụng nhiều nhất trong ca dao là thể thơ nào?
Đáp án : D Phương pháp giải :
Em xem lại các bài ca đã học Lời giải chi tiết :
Ca dao sử dụng nhiều thể thơ, trong đó thể lục bát được sử dụng nhiều nhất.
Câu 3 :
Mỗi bài ca dao phải có ít nhất mấy dòng?
Đáp án : A Phương pháp giải :
Em xem lại các bài ca dao đã học Lời giải chi tiết :
Mỗi bài ca dao phải có ít nhất 2 dòng.
Câu 4 :
Nội dung chính của đoạn sau: Rủ nhau chơi khắp Long Thành,
Đáp án : A Phương pháp giải :
Em xem lại bố cục Lời giải chi tiết :
Nội dung chính: Vẻ đẹp của kinh thành Thăng Long
Câu 5 :
Nội dung chính của đoạn dưới đây: Em đố anh từ nam chí bắc,
Đáp án : B Phương pháp giải :
Em xem lại bố cục Lời giải chi tiết :
Nội dung chính: Vẻ đẹp lịch sử của đất nước
Câu 6 :
Thể thơ của văn bản dưới đây: Bình Định có núi Vọng Phu,
Đáp án : C Phương pháp giải :
Em xem lại số tiếng trong câu thơ Lời giải chi tiết :
Thể thơ lục bát.
Câu 7 :
Nội dung chính của văn bản sau: Bình Định có núi Vọng Phu,
Đáp án : A Phương pháp giải :
Em xem lại bố cục Lời giải chi tiết :
Nội dung chính: Vẻ đẹp quê hương Bình Định
Câu 8 :
Nội dung chính của văn bản sau: Ai ơi về miệt Tháp Mười Cá tôm sẵn bắt, lúa trời sẵn ăn
Đáp án : D Phương pháp giải :
Em xem lại bố cục Lời giải chi tiết :
Nội dung chính: Vẻ đẹp của Tháp Mười
Câu 9 :
Tình cảm chung được gợi lên từ các bài ca dao dân ca trong văn bản Những câu hát dân gian về vẻ đẹp quê hương là gì?
Đáp án : B Phương pháp giải :
Em xem lại giá trị nội dung Lời giải chi tiết :
Đằng sau những câu hỏi, lời đáp, lời mời, lời nhắn gửi và các bức tranh phong cảnh của những câu hát dân gian là tình yêu chân chất, tinh tế và lòng tự hào đối với con người và quê hương đất nước.
Câu 10 :
Biện pháp nghệ thuật nào không được sử dụng trong những câu ca dao về vẻ đẹp quê hương?
Đáp án : B Phương pháp giải :
Em xem lại giá trị nội dung Lời giải chi tiết :
Biện pháp nghệ thuật: - Sử dụng thể thơ lục bát, lục bát biến thể - Hình ảnh so sánh, ẩn dụ, ước lệ, tượng trưng - Sử dụng hình thức đối đáp, ướm hỏi quen thuộc trong ca dao - Các địa danh gần gũi, nổi tiếng
Câu 11 :
Dân ca là gì? Là những sáng tác dân gian có nhạc không lời. Là những sáng tác dân gian kết hợp giữa lời và nhạc Là những sáng tác dân gian kết hợp giữa lời và thơ Đáp án
Là những sáng tác dân gian kết hợp giữa lời và nhạc Phương pháp giải :
Em xem lại khái niệm Lời giải chi tiết :
Dân ca là những sáng tác của dân gian kết hợp giữa lời và nhạc.
Câu 12 :
Văn bản sau thuộc loại nào? Công cha như núi ngất trời, Ca dao Dân ca Đáp án
Ca dao Dân ca Phương pháp giải :
Em xem lại thể thơ và nội dung Lời giải chi tiết :
Văn bản trên là một bài ca dao, ca ngợi công ơn của cha mẹ.
|