Trắc nghiệm Phân tích chi tiết Những câu hát dân gian về vẻ đẹp quê hương Văn 6 Chân trời sáng tạo

Đề bài

Câu 1 :

Địa danh “Long Thành” được nhắc tới trong bài ca dao Những câu hát dân gian về vẻ đẹp quê hương chỉ tỉnh nào của đất nước ta ngày nay?

  • A

    Đà Nẵng

  • B

    Huế

  • C

    Hà Nội

  • D

    Ninh Bình

Câu 2 :

Trong văn bản Những câu hát dân gian về vẻ đẹp quê hương, vẻ đẹp Long Thành hiện lên với bao nhiêu phố phường?

  • A

    35

  • B

    36

  • C

    37

  • D

    38

Câu 3 :

Tên các con phố trong bài thường đi kèm với từ gì?

  • A

    Phố

  • B

    Đường

  • C

    Hẻm

  • D

    Hàng

Câu 4 :

Khi nhắc đến 36 phố phường ở Long Thành, tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?

  • A

    So sánh và liệt kê

  • B

    Liệt kê và điệp từ

  • C

    Nhân hóa và so sánh

  • D

    Ẩn dụ và hoán dụ

Câu 5 :

Tình cảm của tác giả thể hiện qua bài ca dao số 1 Những câu hát dân gian về vẻ đẹp quê hương là gì?

  • A

    Tự hào

  • B

    Tiếc nuối

  • C

    Xót thương

  • D

    Nhớ mong

Câu 6 :

Bài ca dao số 2 Những câu hát dân gian về vẻ đẹp quê hương đối đáp về lĩnh vực nào?

  • A

    Lao động sản xuất

  • B

    Lịch sử

  • C

    Văn chương

  • D

    Đời sống xã hội

Câu 7 :

Bài ca dao số 2 Những câu hát dân gian về vẻ đẹp quê hương có kết cấu gì đặc biệt?

  • A

    Ngắn gọn

  • B

    Đối đáp

  • C

    Đa dạng trong kết cấu

  • D

    Không có gì đặc biệt

Câu 8 :

Sông Bạch Đằng được nhắc đến trong bài cao dao số 2 nhắc đến sự kiện lịch sử nào?

  • A

    Chiến thắng quân Nam Hán

  • B

    Chiến thắng quân Minh

  • C

    Chiến thắng quân Pháp

  • D

    Chiến thắng quân Mỹ

Câu 9 :

Địa danh núi Lam Sơn được nhắc tới trong bài ca dao số 2 Những câu hát dân gian về vẻ đẹp quê hương thuộc tỉnh nào nước ta?

  • A

    Hà Nội

  • B

    Nam Định

  • C

    Thanh Hóa

  • D

    Đà Nẵng

Câu 10 :

Đâu là địa danh được nhắc đến trong bài ca dao số 3 Những câu hát dân gian về vẻ đẹp quê hương?

  • A

    Hà Nội

  • B

    Nam Định

  • C

    Thanh Hóa

  • D

    Bình Định

Câu 11 :

Món ăn nào được gợi ra trong bài ca dao số 3 Những câu hát dân gian về vẻ đẹp quê hương?

  • A

    Nem chua

  • B

    Bí đỏ nấu canh nước dừa

  • C

    Phở

  • D

    Bánh chưng

Câu 12 :

Đâu không phải là sản vật được nhắc đến trong bài ca dao số 4 Những câu hát dân gian về vẻ đẹp quê hương?

  • A

    Tôm

  • B

  • C

    Dừa

  • D

    Lúa

Câu 13 :

Tháp Mười nằm ở vùng nào?

  • A

    Tây Bắc

  • B

    Tây Nguyên

  • C

    Nam Trung Bộ

  • D

    Đồng bằng sông Cửu Long

Câu 14 :

Biện pháp tu từ nào được sử dụng trong câu ca dao “Cá tôm sẵn bắt, lúa trời sẵn ăn”?

Điệp từ

Nhân hóa

Liệt kê

Hoán dụ

So sánh

Lời giải và đáp án

Câu 1 :

Địa danh “Long Thành” được nhắc tới trong bài ca dao Những câu hát dân gian về vẻ đẹp quê hương chỉ tỉnh nào của đất nước ta ngày nay?

  • A

    Đà Nẵng

  • B

    Huế

  • C

    Hà Nội

  • D

    Ninh Bình

Đáp án : C

Phương pháp giải :

Em xem lại chú thích trong SGK

Lời giải chi tiết :

Từ “Long Thành” vốn chỉ kinh thành Thăng Long, chính là Hà Nội của chúng ta ngày nay.

Câu 2 :

Trong văn bản Những câu hát dân gian về vẻ đẹp quê hương, vẻ đẹp Long Thành hiện lên với bao nhiêu phố phường?

  • A

    35

  • B

    36

  • C

    37

  • D

    38

Đáp án : B

Phương pháp giải :

Em đọc lại những câu thơ đầu.

Lời giải chi tiết :

Vẻ đẹp Long Thành hiện lên với 36 phố phường.

Câu 3 :

Tên các con phố trong bài thường đi kèm với từ gì?

  • A

    Phố

  • B

    Đường

  • C

    Hẻm

  • D

    Hàng

Đáp án : D

Phương pháp giải :

Em xem lại văn bản trong SGK.

Lời giải chi tiết :

Tên các con phố trong bài thường đi kèm với từ “Hàng”.

Câu 4 :

Khi nhắc đến 36 phố phường ở Long Thành, tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?

  • A

    So sánh và liệt kê

  • B

    Liệt kê và điệp từ

  • C

    Nhân hóa và so sánh

  • D

    Ẩn dụ và hoán dụ

Đáp án : B

Phương pháp giải :

Em nhớ lại các biện pháp tu từ đã học.

Lời giải chi tiết :

Khi nhắc đến 36 phố phường ở Long Thành, tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật liệt kê và điệp từ.

Câu 5 :

Tình cảm của tác giả thể hiện qua bài ca dao số 1 Những câu hát dân gian về vẻ đẹp quê hương là gì?

  • A

    Tự hào

  • B

    Tiếc nuối

  • C

    Xót thương

  • D

    Nhớ mong

Đáp án : A

Phương pháp giải :

Em xem lại luận điểm Bài thơ số 1

Lời giải chi tiết :

Tình cảm của tác giả thể hiện qua bài ca dao số 1 là sự tự hào.

Câu 6 :

Bài ca dao số 2 Những câu hát dân gian về vẻ đẹp quê hương đối đáp về lĩnh vực nào?

  • A

    Lao động sản xuất

  • B

    Lịch sử

  • C

    Văn chương

  • D

    Đời sống xã hội

Đáp án : B

Phương pháp giải :

Em xem lại bài thơ và luận điểm Bài số 2

Lời giải chi tiết :

Bài ca dao số 2 Những câu hát dân gian về vẻ đẹp quê hương đối đáp về lịch sử dân tộc.

Câu 7 :

Bài ca dao số 2 Những câu hát dân gian về vẻ đẹp quê hương có kết cấu gì đặc biệt?

  • A

    Ngắn gọn

  • B

    Đối đáp

  • C

    Đa dạng trong kết cấu

  • D

    Không có gì đặc biệt

Đáp án : B

Phương pháp giải :

Em xem lại bài thơ và luận điểm Bài số 2

Lời giải chi tiết :

Bài ca dao số 2 Những câu hát dân gian về vẻ đẹp quê hương có hình thức đối đáp đặc biệt.

Câu 8 :

Sông Bạch Đằng được nhắc đến trong bài cao dao số 2 nhắc đến sự kiện lịch sử nào?

  • A

    Chiến thắng quân Nam Hán

  • B

    Chiến thắng quân Minh

  • C

    Chiến thắng quân Pháp

  • D

    Chiến thắng quân Mỹ

Đáp án : A

Phương pháp giải :

Các em nhớ lại kiến thức lịch sử

Lời giải chi tiết :

Sông Bạch Đằng được nhắc đến trong bài cao dao số 2 nhắc đến sự kiện lịch sử chiến thắng quân Nam Hán.

Câu 9 :

Địa danh núi Lam Sơn được nhắc tới trong bài ca dao số 2 Những câu hát dân gian về vẻ đẹp quê hương thuộc tỉnh nào nước ta?

  • A

    Hà Nội

  • B

    Nam Định

  • C

    Thanh Hóa

  • D

    Đà Nẵng

Đáp án : C

Phương pháp giải :

Nhớ lại kiến thức lịch sử và địa lý

Lời giải chi tiết :

Địa danh núi Lam Sơn được nhắc tới trong bài thuộc tỉnh Thanh Hóa.

Câu 10 :

Đâu là địa danh được nhắc đến trong bài ca dao số 3 Những câu hát dân gian về vẻ đẹp quê hương?

  • A

    Hà Nội

  • B

    Nam Định

  • C

    Thanh Hóa

  • D

    Bình Định

Đáp án : D

Phương pháp giải :

Em đọc lại bài ca dao

Lời giải chi tiết :

Bình Định là địa danh được nhắc đến trong bài ca dao số 3.

Câu 11 :

Món ăn nào được gợi ra trong bài ca dao số 3 Những câu hát dân gian về vẻ đẹp quê hương?

  • A

    Nem chua

  • B

    Bí đỏ nấu canh nước dừa

  • C

    Phở

  • D

    Bánh chưng

Đáp án : B

Phương pháp giải :

Em đọc lại bài ca dao

Lời giải chi tiết :

Bí đỏ nấu canh nước dừa là món ăn được nhắc đến trong bài ca dao.

Câu 12 :

Đâu không phải là sản vật được nhắc đến trong bài ca dao số 4 Những câu hát dân gian về vẻ đẹp quê hương?

  • A

    Tôm

  • B

  • C

    Dừa

  • D

    Lúa

Đáp án : C

Phương pháp giải :

Em đọc lại bài ca dao

Lời giải chi tiết :

Dừa là sản vật không được nhắc đến trong bài ca dao.

Câu 13 :

Tháp Mười nằm ở vùng nào?

  • A

    Tây Bắc

  • B

    Tây Nguyên

  • C

    Nam Trung Bộ

  • D

    Đồng bằng sông Cửu Long

Đáp án : D

Phương pháp giải :

Em nhớ lại kiến thức địa lý

Lời giải chi tiết :

Tháp Mười nằm ở khu vực Đồng bằng sông Cửu Long

Câu 14 :

Biện pháp tu từ nào được sử dụng trong câu ca dao “Cá tôm sẵn bắt, lúa trời sẵn ăn”?

Điệp từ

Nhân hóa

Liệt kê

Hoán dụ

So sánh

Đáp án

Điệp từ

Liệt kê

Phương pháp giải :

Em nhớ lại các biện pháp tu từ đã học.

Lời giải chi tiết :

Nghệ thuật: điệp từ “sẵn” và phép liệt kê cá tôm, lúa trời thể hiện sự giàu có và phóng khoáng của sản vật nơi đây.

close