Trắc nghiệm Phân tích chi tiết Đánh thức trầu Văn 6 Chân trời sáng tạo

Đề bài

Câu 1 :

Điền vào chỗ trống để hoàn thiện đoạn thơ sau:

Đã ngủ rồi hả (…)?

Tao đã đi ngủ đâu

Mà (…) mày đã ngủ

  • A

    Mày

  • B

    Trầu

  • C

    Bạn

  • D

    Hồng

Câu 2 :

Câu hát dưới đây là của nhân vật nào trong bài thơ Đánh thức trầu?

Trẩu trẩu trầu trầu

Mày làm chúa tao

Tao làm chúa mày

Tao không hái ngày

Thì tao hái đêm

  • A

  • B

    Ông

  • C

    Bố

  • D

    Cậu bé

Câu 3 :

Cách xưng hô “mày – tao” trong Đánh thức trầu sử dụng biện pháp tu từ gì?

  • A

    Hoán dụ lấy cái cụ thể gọi cái trừu tượng

  • B

    Hoán dụ lấy cái bộ phận chỉ cái toàn thể

  • C

    Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác

  • D

    Nhân hóa trò chuyện xưng hô với vật như với người

Câu 4 :

Chọn đáp án đúng nhất

 Câu thơ Mày làm chúa tao/ Tao làm chúa mày thể hiện điều gì?

Sự hòa hợp với thiên nhiên

Trân trọng, nâng niu

Thành kính, biết ơn

Câu 5 :

Tại sao lại hái trầu ban đêm mà không phải ban ngày?

  • A

    Vì bà và mẹ chỉ rảnh ban tối để hái trầu.

  • B

    Vì trầu khó tính nên phải hái trộm.

  • C

    Vì hái trầu phải lén lút sợ trầu không cho.

  • D

    Vì hái trầu ban ngày trầu mau lụi.

Câu 6 :

Bài thơ “Đánh thức trầu” đã thể hiện tình cảm của cậu bé với những nhân vật nào?

Mẹ

Bố

Anh

Trầu

Câu 7 :

Câu thơ “Đừng lụi đi trầu ơi!” thể hiện nội dung gì?

  • A

    Mong trầu sẽ sống mãi

  • B

    Xin trầu để được hái

  • C

    Phê phán người không biết nâng niu trầu

  • D

    Tôn sùng trầu

Câu 8 :

Đâu không phải thái độ của em bé với trầu?

  • A

    Yêu thương

  • B

    Bảo vệ

  • C

    Phê phán

  • D

    Nâng niu

Câu 9 :

Câu thơ "Không làm mày đau đâu" trong bài Đánh thức trẩu là câu đề nghị của tác giả để được hái trầu, đúng hay sai?

Đúng
Sai
Câu 10 :

Những tình cảm của tác giả thể hiện trong bài thơ Đánh thức trẩu?

Yêu đất nước

Yêu thiên nhiên

Yêu gia đình

Yêu bạn bè

Yêu lớp học

Lời giải và đáp án

Câu 1 :

Điền vào chỗ trống để hoàn thiện đoạn thơ sau:

Đã ngủ rồi hả (…)?

Tao đã đi ngủ đâu

Mà (…) mày đã ngủ

  • A

    Mày

  • B

    Trầu

  • C

    Bạn

  • D

    Hồng

Đáp án : B

Phương pháp giải :

Em nhớ lại bài thơ Đánh thức trầu.

Lời giải chi tiết :

Đã ngủ rồi hả trầu?

Tao đã đi ngủ đâu

trầu mày đã ngủ

Câu 2 :

Câu hát dưới đây là của nhân vật nào trong bài thơ Đánh thức trầu?

Trẩu trẩu trầu trầu

Mày làm chúa tao

Tao làm chúa mày

Tao không hái ngày

Thì tao hái đêm

  • A

  • B

    Ông

  • C

    Bố

  • D

    Cậu bé

Đáp án : A

Phương pháp giải :

Đọc lại bài thơ Đánh thức trầu

Lời giải chi tiết :

Câu hát trên là của người bà

Câu 3 :

Cách xưng hô “mày – tao” trong Đánh thức trầu sử dụng biện pháp tu từ gì?

  • A

    Hoán dụ lấy cái cụ thể gọi cái trừu tượng

  • B

    Hoán dụ lấy cái bộ phận chỉ cái toàn thể

  • C

    Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác

  • D

    Nhân hóa trò chuyện xưng hô với vật như với người

Đáp án : D

Phương pháp giải :

Nhớ lại các biện pháp tu từ đã học

Lời giải chi tiết :

Cách xưng hô “mày – tao” trong Đánh thức trầu sử dụng biện pháp nhân hóa trò chuyện xưng hô với vật như với người

Câu 4 :

Chọn đáp án đúng nhất

 Câu thơ Mày làm chúa tao/ Tao làm chúa mày thể hiện điều gì?

Sự hòa hợp với thiên nhiên

Trân trọng, nâng niu

Thành kính, biết ơn

Đáp án

Sự hòa hợp với thiên nhiên

Lời giải chi tiết :

Câu thơ Mày làm chúa tao/ Tao làm chúa mày thể hiện sự hòa hợp với thiên nhiên, cả người và thiên nhiên đều công bằng và bình đẳng với nhau.

Câu 5 :

Tại sao lại hái trầu ban đêm mà không phải ban ngày?

  • A

    Vì bà và mẹ chỉ rảnh ban tối để hái trầu.

  • B

    Vì trầu khó tính nên phải hái trộm.

  • C

    Vì hái trầu phải lén lút sợ trầu không cho.

  • D

    Vì hái trầu ban ngày trầu mau lụi.

Đáp án : D

Phương pháp giải :

Tìm hiểu về đặc tính của trầu

Lời giải chi tiết :

Vì hái trầu ban ngày trầu mau lụi.

Câu 6 :

Bài thơ “Đánh thức trầu” đã thể hiện tình cảm của cậu bé với những nhân vật nào?

Mẹ

Bố

Anh

Trầu

Đáp án

Mẹ

Trầu

Lời giải chi tiết :

Bài thơ “Đánh thức trầu” đã thể hiện tình cảm của cậu bé với bà, mẹ và lá trầu.

Câu 7 :

Câu thơ “Đừng lụi đi trầu ơi!” thể hiện nội dung gì?

  • A

    Mong trầu sẽ sống mãi

  • B

    Xin trầu để được hái

  • C

    Phê phán người không biết nâng niu trầu

  • D

    Tôn sùng trầu

Đáp án : A

Lời giải chi tiết :

Câu thơ trên thể hiện mong muốn trầu sẽ được sống mãi.

Câu 8 :

Đâu không phải thái độ của em bé với trầu?

  • A

    Yêu thương

  • B

    Bảo vệ

  • C

    Phê phán

  • D

    Nâng niu

Đáp án : C

Lời giải chi tiết :

Phê phán không phải là thái độ của em bé với trầu

Câu 9 :

Câu thơ "Không làm mày đau đâu" trong bài Đánh thức trẩu là câu đề nghị của tác giả để được hái trầu, đúng hay sai?

Đúng
Sai
Đáp án
Đúng
Sai
Lời giải chi tiết :

Câu này thể hiện sự nâng niu, bảo vệ của tác giả đối với trầu.

Câu 10 :

Những tình cảm của tác giả thể hiện trong bài thơ Đánh thức trẩu?

Yêu đất nước

Yêu thiên nhiên

Yêu gia đình

Yêu bạn bè

Yêu lớp học

Đáp án

Yêu thiên nhiên

Yêu gia đình

Phương pháp giải :

Từ nội dung văn bản, suy nghĩ và chọn các đáp án đúng.

Lời giải chi tiết :

Những tình cảm của tác giả thể hiện trong bài thơ Đánh thức trẩu: yêu thiên nhiên, gia đình.

close