Trắc nghiệm Lý thuyết trình bày về một cảnh sinh hoạt Văn 6 Chân trời sáng tạo

Đề bài

Câu 1 :

Trình bày về một cảnh sinh hoạt được hiểu là:

  • A

    Dùng ngôn ngữ nói để trình bày lại cảnh sinh hoạt mà mình đã trình bày ở bài viết

  • B

    Học thuộc lòng bài văn tả cảnh sinh hoạt.

  • C

    Dùng ngôn ngữ hình thể để trình bày lại cảnh sinh hoạt.

  • D

    Đọc lên bài viết về cảnh sinh hoạt mà mình đã viết

Câu 2 :

Nội dung sau đúng hay sai?

“Khi trình bày bài nói, em nên mang bài viết của mình lên đọc lại để tránh quên hay nhầm lẫn”

Đúng
Sai
Câu 3 :

Trước khi trình bày về một cảnh sinh hoạt, em cần xác định điều gì?

  • A

    Xác định đề tài

  • B

    Xác định người nghe

  • C

    Xác định không gian, thời gian nói

  • D

    Tất cả các đáp án trên

Câu 4 :

Em hãy sắp xếp các bước dưới đây theo đúng trình tự của bài trình bày cảnh sinh hoạt:

Luyện tập và trình bày

Tìm ý, lập dàn ý

Trao đổi, đánh giá

 Xác định đề tài, người nghe, mục đích, không gian và thời gian nói

Câu 5 :

Bài trình bày về một cảnh sinh hoạt gồm mấy phần?

  • A

    2

  • B

    3

  • C

    4

  • D

    5

Câu 6 :

Khi trình bày bài nói, em nên làm gì?

Chọn đáp án không phù hợp:

  • A

    Chuẩn bị mở đầu và phần kết sao cho hấp dẫn

  • B

    Lựa chọn từ ngữ cho phù hợp với văn nói

  • C

    Điều chỉnh giọng nói, tốc độ nói và sử dụng cử chỉ, điệu bộ phù hợp.

  • D

    Giữ thái độ cực nghiêm túc, tập trung để tránh quên bài hay mắc lỗi

Câu 7 :

Trong vai trò người nói, khi trình bày xong bài nói của mình, em nên làm gì?

Chọn đáp án không phù hợp:

Nhận những ý kiến góp ý mà bản thân cho là xác đáng.

Rút ra những điều bản thân chưa hiểu trong bài trình bày.

Phản hồi thỏa đáng, thể hiện sự tôn trọng ý kiến người nghe

Câu 8 :

Trong vai trò người nghe, khi nghe bạn trình bày xong, em nên làm gì?

Chọn đáp án không phù hợp:

Nhận những ý kiến góp ý mà bản thân cho là xác đáng.

Phản hồi thỏa đáng, thể hiện sự tôn trọng ý kiến người nghe

Nêu một số nhận xét hoặc câu hỏi gợi nhắc để người trình bày bổ sung những chi tiết về cảnh sinh hoạt mà người nói chưa gợi tả rõ

Lời giải và đáp án

Câu 1 :

Trình bày về một cảnh sinh hoạt được hiểu là:

  • A

    Dùng ngôn ngữ nói để trình bày lại cảnh sinh hoạt mà mình đã trình bày ở bài viết

  • B

    Học thuộc lòng bài văn tả cảnh sinh hoạt.

  • C

    Dùng ngôn ngữ hình thể để trình bày lại cảnh sinh hoạt.

  • D

    Đọc lên bài viết về cảnh sinh hoạt mà mình đã viết

Đáp án : A

Lời giải chi tiết :

Trình bày một cảnh sinh hoạt là dùng ngôn ngữ nói để trình bày lại cảnh sinh hoạt mà mình đã trình bày ở bài viết.

Câu 2 :

Nội dung sau đúng hay sai?

“Khi trình bày bài nói, em nên mang bài viết của mình lên đọc lại để tránh quên hay nhầm lẫn”

Đúng
Sai
Đáp án
Đúng
Sai
Phương pháp giải :

Em theo dõi các bạn trình bày và yêu cầu của đề bài

Lời giải chi tiết :

- Sai

- Khi em cầm và đọc lại toàn bộ bài viết sẽ không đúng với yêu cầu của bài nói, bài nói thiếu hấp dẫn và không có sự tương tác với người nghe.

Câu 3 :

Trước khi trình bày về một cảnh sinh hoạt, em cần xác định điều gì?

  • A

    Xác định đề tài

  • B

    Xác định người nghe

  • C

    Xác định không gian, thời gian nói

  • D

    Tất cả các đáp án trên

Đáp án : D

Lời giải chi tiết :

Cùng với việc xác định đề tài, em cần xác định rõ đối tượng người nghe, mục đích, không gian và thời gian nói.

Câu 4 :

Em hãy sắp xếp các bước dưới đây theo đúng trình tự của bài trình bày cảnh sinh hoạt:

Luyện tập và trình bày

Tìm ý, lập dàn ý

Trao đổi, đánh giá

 Xác định đề tài, người nghe, mục đích, không gian và thời gian nói

Đáp án

 Xác định đề tài, người nghe, mục đích, không gian và thời gian nói

Tìm ý, lập dàn ý

Luyện tập và trình bày

Trao đổi, đánh giá

Lời giải chi tiết :

Sắp xếp:

- Xác định đề tài, người nghe, mục đích, không gian và thời gian nói

- Tìm ý, lập dàn ý

- Luyện tập và trình bày

- Trao đổi, đánh giá

Câu 5 :

Bài trình bày về một cảnh sinh hoạt gồm mấy phần?

  • A

    2

  • B

    3

  • C

    4

  • D

    5

Đáp án : B

Lời giải chi tiết :

- Xác định đề tài, người nghe, mục đích, không gian và thời gian nói

- Tìm ý, lập dàn ý

- Luyện tập và trình bày

- Trao đổi, đánh giá

Câu 6 :

Khi trình bày bài nói, em nên làm gì?

Chọn đáp án không phù hợp:

  • A

    Chuẩn bị mở đầu và phần kết sao cho hấp dẫn

  • B

    Lựa chọn từ ngữ cho phù hợp với văn nói

  • C

    Điều chỉnh giọng nói, tốc độ nói và sử dụng cử chỉ, điệu bộ phù hợp.

  • D

    Giữ thái độ cực nghiêm túc, tập trung để tránh quên bài hay mắc lỗi

Đáp án : D

Lời giải chi tiết :

Khi trình bày bài nói, em nên:

- Chuẩn bị mở đầu và phần kết sao cho hấp dẫn

- Lựa chọn từ ngữ cho phù hợp với văn nói

- Điều chỉnh giọng nói, tốc độ nói và sử dụng cử chỉ, điệu bộ phù hợp.

Câu 7 :

Trong vai trò người nói, khi trình bày xong bài nói của mình, em nên làm gì?

Chọn đáp án không phù hợp:

Nhận những ý kiến góp ý mà bản thân cho là xác đáng.

Rút ra những điều bản thân chưa hiểu trong bài trình bày.

Phản hồi thỏa đáng, thể hiện sự tôn trọng ý kiến người nghe

Đáp án

Rút ra những điều bản thân chưa hiểu trong bài trình bày.

Lời giải chi tiết :

Trong vai người nói: cần tập trung ghi nhận những câu hỏi, nhận xét của người nghe và có những phải hồi thỏa đáng, thể hiện sự tôn trọng ý kiến người nghe.

Câu 8 :

Trong vai trò người nghe, khi nghe bạn trình bày xong, em nên làm gì?

Chọn đáp án không phù hợp:

Nhận những ý kiến góp ý mà bản thân cho là xác đáng.

Phản hồi thỏa đáng, thể hiện sự tôn trọng ý kiến người nghe

Nêu một số nhận xét hoặc câu hỏi gợi nhắc để người trình bày bổ sung những chi tiết về cảnh sinh hoạt mà người nói chưa gợi tả rõ

Đáp án

Nêu một số nhận xét hoặc câu hỏi gợi nhắc để người trình bày bổ sung những chi tiết về cảnh sinh hoạt mà người nói chưa gợi tả rõ

Lời giải chi tiết :

Trong vai người nghe: Nêu một số nhận xét hoặc câu hỏi gợi nhắc để người trình bày bổ sung những chi tiết về cảnh sinh hoạt mà người nói chưa gợi tả rõ.

close