Trắc nghiệm Phân tích chi tiết Học thầy, học bạn Văn 6 Chân trời sáng tạoĐề bài
Câu 1 :
Sắp xếp các ý sau cho đúng trình tự lập luận của tác giả trong văn bản Học thầy, học bạn? Giới thiệu hai câu tục ngữ Khẳng định giá trị của hai câu tục ngữ Phân tích, bình luận, chứng minh hai câu tục ngữ.
Câu 2 :
Ý “học thầy” trong văn bản Học thầy, học bạn liên quan đến câu tục ngữ nào dưới đây?
Câu 3 :
Ý “học bạn” trong văn bản Học thầy, học bạn liên quan đến câu tục ngữ nào dưới đây?
Câu 4 :
Đáp án nào nói đúng nhất mối quan hệ giữa hai câu tục ngữ “Học thầy không tày học bạn” và “Không thầy đố mày làm nên”?
Câu 5 :
Câu tục ngữ Không thầy đố mày làm nên liên quan đến truyền thống nào của dân tộc ta?
Câu 6 :
Trong văn bản Học thầy, học bạn, tác giả đã lấy dẫn chứng về ai để làm sáng tỏ cho luận điểm học thầy là quan trọng?
Câu 7 :
Trong văn bản Học thầy, học bạn, người thầy đã yêu cầu cậu bé Lê-ô-na-rơ-đô Đa Vin-chi vẽ đi vẽ lại Trái Đất trong những buổi học đầu tiên, đúng hay sai? Đúng Sai
Câu 8 :
Trong văn bản Học thầy, học bạn, tác giả khẳng định học từ bạn có nhiều thuận lợi vì sao?
Câu 9 :
Trong văn bản Học thầy, học bạn, tác giả đã đưa ra cách học nào từ bạn mang lại hiệu quả cho chúng ta?
Câu 10 :
Biện pháp tu từ nào được sử dụng trong câu văn sau? Vai trò của người thầy có thể ví như ngọn hải đăng soi đường, chỉ lối. (Học thầy, học bạn – Nguyễn Thanh Tú)
Lời giải và đáp án
Câu 1 :
Sắp xếp các ý sau cho đúng trình tự lập luận của tác giả trong văn bản Học thầy, học bạn? Giới thiệu hai câu tục ngữ Khẳng định giá trị của hai câu tục ngữ Phân tích, bình luận, chứng minh hai câu tục ngữ. Đáp án
Giới thiệu hai câu tục ngữ Phân tích, bình luận, chứng minh hai câu tục ngữ. Khẳng định giá trị của hai câu tục ngữ Phương pháp giải :
Em xem lại bố cục văn bản Lời giải chi tiết :
Trình tự đúng: - Giới thiệu hai câu tục ngữ - Phân tích, bình luận, chứng minh hai câu tục ngữ. - Khẳng định giá trị của hai câu tục ngữ
Câu 2 :
Ý “học thầy” trong văn bản Học thầy, học bạn liên quan đến câu tục ngữ nào dưới đây?
Đáp án : C Phương pháp giải :
Em đọc kĩ những câu tục ngữ đã cho Lời giải chi tiết :
Ý học thầy liên quan đến câu tục ngữ: Không thầy đố mày làm nên
Câu 3 :
Ý “học bạn” trong văn bản Học thầy, học bạn liên quan đến câu tục ngữ nào dưới đây?
Đáp án : C Phương pháp giải :
Em đọc kĩ những câu tục ngữ đã cho Lời giải chi tiết :
Ý học bạn liên quan đến câu tục ngữ: Học thầy không tày học bạn
Câu 4 :
Đáp án nào nói đúng nhất mối quan hệ giữa hai câu tục ngữ “Học thầy không tày học bạn” và “Không thầy đố mày làm nên”?
Đáp án : C Lời giải chi tiết :
Hai câu tục ngữ có mối quan hệ bổ sung cho nhau.
Câu 5 :
Câu tục ngữ Không thầy đố mày làm nên liên quan đến truyền thống nào của dân tộc ta?
Đáp án : B Lời giải chi tiết :
Câu tục ngữ Không thầy đố mày làm nên liên quan đến truyền thống Tôn sư trọng đạo.
Câu 6 :
Trong văn bản Học thầy, học bạn, tác giả đã lấy dẫn chứng về ai để làm sáng tỏ cho luận điểm học thầy là quan trọng?
Đáp án : A Lời giải chi tiết :
Trong văn bản Học thầy, học bạn, tác giả đã lấy dẫn chứng về người thầy của danh họa Lê-ô-na-rơ-đô Đa Vin-chi để làm sáng tỏ cho luận điểm học thầy là quan trọng
Câu 7 :
Trong văn bản Học thầy, học bạn, người thầy đã yêu cầu cậu bé Lê-ô-na-rơ-đô Đa Vin-chi vẽ đi vẽ lại Trái Đất trong những buổi học đầu tiên, đúng hay sai? Đúng Sai Đáp án
Đúng Sai Lời giải chi tiết :
Trong văn bản Học thầy, học bạn, người thầy đã yêu cầu cậu bé Lê-ô-na-rơ-đô Đa Vin-chi vẽ đi vẽ lại quả trứng.
Câu 8 :
Trong văn bản Học thầy, học bạn, tác giả khẳng định học từ bạn có nhiều thuận lợi vì sao?
Đáp án : D Lời giải chi tiết :
Học từ bạn thuận lợi vì cùng trang lứa, hứng thú, tâm lí thì sẽ thoải mái, dễ dàng.
Câu 9 :
Trong văn bản Học thầy, học bạn, tác giả đã đưa ra cách học nào từ bạn mang lại hiệu quả cho chúng ta?
Đáp án : D Lời giải chi tiết :
Tác giả đã đưa ra cách thảo luận nhóm mang lại hiệu quả cho chúng ta
Câu 10 :
Biện pháp tu từ nào được sử dụng trong câu văn sau? Vai trò của người thầy có thể ví như ngọn hải đăng soi đường, chỉ lối. (Học thầy, học bạn – Nguyễn Thanh Tú)
Đáp án : B Phương pháp giải :
Nhớ lại các phép tu từ đã học. Lời giải chi tiết :
Câu văn trên sử dụng biện phap so sánh (người thầy giống như ngọn hải đăng).
|