Trắc nghiệm Phân tích chi tiết Tuổi thơ tôi Văn 6 Chân trời sáng tạoĐề bài
Câu 1 :
Trong văn bản Tuổi thơ tôi, quán chợ nào đã được tác giả nhắc tới?
Câu 2 :
Từ “hổm rày” trong câu văn Hổm rày ngồi ở quán Đo Đo nghe tiếng dế vẳng ra từ chậu cây um tùm cạnh chỗ ngồi vào những chiều mưa, tự nhiên thấy lòng buồn man mác nghĩa là gì?
Câu 3 :
Trong văn bản Tuổi thơ tôi, âm thanh gì là tác nhân gợi lên sự hồi tưởng trong lòng nhân vật “tôi”?
Câu 4 :
Biện pháp tu từ nào được sử dụng trong đoạn văn sau? Tuổi thơ tôi lem luốc ngoài đồng, mùa hè nào cũng đội nắng lui cui khắp bờ bụi để bắt dế, tìm tổ chim, đào khoai, nhổ đậu, bẻ mía trộm hoặc chui vô vườn nhà hàng xóm để hái ổi, hái mận rồi ù té chạy khi chủ nhà sụyt chó xổ ra sủa ầm ĩ. (Tuổi thơ tôi – Nguyễn Nhật Ánh)
Câu 5 :
Trong văn bản Tuổi thơ tôi, đâu không phải trò chơi tuổi thơ trong hồi tưởng của nhân vật tôi?
Câu 6 :
Từ “trùm sò” trong câu Lợi là thằng "trùm sò" nổi tiếng trong lớp tôi nghĩa là gì?
Câu 7 :
Từ nào nói lên đặc điểm chú dế lửa của Lợi?
Câu 8 :
Trong văn bản Tuổi thơ tôi, tại sao tụi bạn lại ghét Lợi?
Câu 9 :
Trong văn bản Tuổi thơ tôi, cảm xúc của các bạn cùng lớp trong câu chuyện chọc ghẹo Lợi diễn biến như thế nào?
Câu 10 :
Trong văn bản Tuổi thơ tôi, cảnh đám tang chú dế ở cuối truyện thể hiện điều gì từ các nhân vật nhỏ tuổi?
Lời giải và đáp án
Câu 1 :
Trong văn bản Tuổi thơ tôi, quán chợ nào đã được tác giả nhắc tới?
Đáp án : C Phương pháp giải :
Em xem lại văn bản Lời giải chi tiết :
Trong văn bản Tuổi thơ tôi, tác giả nhắc tới quán chợ Đo Đo.
Câu 2 :
Từ “hổm rày” trong câu văn Hổm rày ngồi ở quán Đo Đo nghe tiếng dế vẳng ra từ chậu cây um tùm cạnh chỗ ngồi vào những chiều mưa, tự nhiên thấy lòng buồn man mác nghĩa là gì?
Đáp án : B Lời giải chi tiết :
Từ “hổm rày” trong câu văn trên chỉ mấy hôm nay.
Câu 3 :
Trong văn bản Tuổi thơ tôi, âm thanh gì là tác nhân gợi lên sự hồi tưởng trong lòng nhân vật “tôi”?
Đáp án : D Lời giải chi tiết :
Tiếng dế chính là âm thanh gợi lên sự hồi tưởng trong lòng nhân vật “tôi”.
Câu 4 :
Biện pháp tu từ nào được sử dụng trong đoạn văn sau? Tuổi thơ tôi lem luốc ngoài đồng, mùa hè nào cũng đội nắng lui cui khắp bờ bụi để bắt dế, tìm tổ chim, đào khoai, nhổ đậu, bẻ mía trộm hoặc chui vô vườn nhà hàng xóm để hái ổi, hái mận rồi ù té chạy khi chủ nhà sụyt chó xổ ra sủa ầm ĩ. (Tuổi thơ tôi – Nguyễn Nhật Ánh)
Đáp án : C Lời giải chi tiết :
Đoạn văn trên sử dụng phép liệt kê các trò chơi của nhân vật “tôi”.
Câu 5 :
Trong văn bản Tuổi thơ tôi, đâu không phải trò chơi tuổi thơ trong hồi tưởng của nhân vật tôi?
Đáp án : D Lời giải chi tiết :
Vặt na không xuất hiện trong những trò chơi tuổi thơ của nhân vật “tôi”.
Câu 6 :
Từ “trùm sò” trong câu Lợi là thằng "trùm sò" nổi tiếng trong lớp tôi nghĩa là gì?
Đáp án : A Lời giải chi tiết :
Từ “trùm sò” trong câu Lợi là thằng "trùm sò" nổi tiếng trong lớp tôi để chỉ người luôn trục lợi cho mình.
Câu 7 :
Từ nào nói lên đặc điểm chú dế lửa của Lợi?
Đáp án : D Lời giải chi tiết :
Dế lửa của Lợi là một con dế lì đòn.
Câu 8 :
Trong văn bản Tuổi thơ tôi, tại sao tụi bạn lại ghét Lợi?
Đáp án : A Lời giải chi tiết :
Lợi bị đám bạn ghét vì cậu ta không chịu đổi dế cho đám bạn.
Câu 9 :
Trong văn bản Tuổi thơ tôi, cảm xúc của các bạn cùng lớp trong câu chuyện chọc ghẹo Lợi diễn biến như thế nào?
Đáp án : A Lời giải chi tiết :
Cảm xúc của đám bạn: từ hả hê, vui sướng đến nặng lòng, hối hận, tiếc nuối.
Câu 10 :
Trong văn bản Tuổi thơ tôi, cảnh đám tang chú dế ở cuối truyện thể hiện điều gì từ các nhân vật nhỏ tuổi?
Đáp án : A Phương pháp giải :
Từ nội dung văn bản, suy nghĩ và trả lời. Lời giải chi tiết :
Đoạn cuối thể hiện sự yêu thương, sẻ chia của những nhân vật nhỏ tuổi.
|