Trắc nghiệm Phân tích chi tiết Hoa bìm Văn 6 Chân trời sáng tạoĐề bài
Câu 1 :
Điền vào chỗ trống để hoàn thiện câu thơ: Rung rinh bờ giậu hoa bìm Màu hoa (…) tôi tìm tuổi thơ (Hoa bìm – Nguyễn Đức Mậu)
Câu 2 :
Con vật nào không xuất hiện trong bài thơ Hoa bìm – Nguyễn Đức Mậu?
Câu 3 :
Trong bài thơ Hoa bìm, thứ gì đã rụng trong một buổi trưa?
Câu 4 :
Đâu không phải nghệ thuật được sử dụng trong bài thơ Hoa bìm?
Câu 5 :
Biện pháp tu từ trong câu thơ “Trưa yên ả rụng một vài tiếng chim”?
Câu 6 :
Câu thơ nào dưới đây sử dụng phép tiểu đối?
Câu 7 :
Tính từ nào nói đúng nhất bức tranh quê trong bài thơ Hoa bìm – Nguyễn Đức Mậu?
Câu 8 :
Câu thơ "Mười năm chốn cũ, em chưa hẹn về...?" thể hiện nỗi nhớ quê hương tuổi thơ của tác giả, đúng hay sai? Đúng Sai
Câu 9 :
Những tình cảm của tác giả thể hiện trong bài thơ Hoa bìm? Nhớ tuổi thơ Tự hào về lịch sử anh hùng Yêu quê hương Yêu thiên nhiên, động vật Căm thù giặc ngoại xâm
Câu 10 :
Bức tranh trong bài thơ Hoa bìm có sự xuất hiện của những đối tượng nào? Xe cộ Con người Nhà cửa Động vật Thực vật Lời giải và đáp án
Câu 1 :
Điền vào chỗ trống để hoàn thiện câu thơ: Rung rinh bờ giậu hoa bìm Màu hoa (…) tôi tìm tuổi thơ (Hoa bìm – Nguyễn Đức Mậu)
Đáp án : B Phương pháp giải :
Em xem lại câu thơ đầu trong SGK. Lời giải chi tiết :
Rung rinh bờ giậu hoa bìm Màu hoa tim tím tôi tìm tuổi thơ
Câu 2 :
Con vật nào không xuất hiện trong bài thơ Hoa bìm – Nguyễn Đức Mậu?
Đáp án : D Lời giải chi tiết :
Bọ ngựa là con vật không xuất hiện trong bài thơ Hoa bìm.
Câu 3 :
Trong bài thơ Hoa bìm, thứ gì đã rụng trong một buổi trưa?
Đáp án : B Phương pháp giải :
Em xem lại văn bản trong SGK. Lời giải chi tiết :
Câu thơ “Trưa yên ả rụng một vài tiếng chim”: tiếng chim đã rụng trong buổi trưa.
Câu 4 :
Đâu không phải nghệ thuật được sử dụng trong bài thơ Hoa bìm?
Đáp án : A Lời giải chi tiết :
So sánh không phải nghệ thuật được sử dụng trong bài thơ Hoa bìm
Câu 5 :
Biện pháp tu từ trong câu thơ “Trưa yên ả rụng một vài tiếng chim”?
Đáp án : C Lời giải chi tiết :
Câu thơ trên sử dụng biện pháp ẩn dụ chuyển đổi cảm giác: tiếng chim được cảm nhận bằng thính giác nay được tác giả cảm nhận bằng thị giác “rụng”.
Câu 6 :
Câu thơ nào dưới đây sử dụng phép tiểu đối?
Đáp án : B Lời giải chi tiết :
Tiểu đối: ngày hạn - ngày mưa trong câu thơ Kêu dài ngày hạn, kêu nhàu ngày mưa
Câu 7 :
Tính từ nào nói đúng nhất bức tranh quê trong bài thơ Hoa bìm – Nguyễn Đức Mậu?
Đáp án : C Lời giải chi tiết :
Bức tranh là hình ảnh tươi đẹp, mộng mơ nơi làng quê Việt Nam.
Câu 8 :
Câu thơ "Mười năm chốn cũ, em chưa hẹn về...?" thể hiện nỗi nhớ quê hương tuổi thơ của tác giả, đúng hay sai? Đúng Sai Đáp án
Đúng Sai Lời giải chi tiết :
Đây chính là câu thơ thể hiện nỗi nhớ quê hương tuổi thơ của tác giả.
Câu 9 :
Những tình cảm của tác giả thể hiện trong bài thơ Hoa bìm? Nhớ tuổi thơ Tự hào về lịch sử anh hùng Yêu quê hương Yêu thiên nhiên, động vật Căm thù giặc ngoại xâm Đáp án
Nhớ tuổi thơ Yêu quê hương Yêu thiên nhiên, động vật Phương pháp giải :
Từ nội dung văn bản, suy nghĩ và chọn các đáp án đúng.Lời giải chi tiết :
Những tình cảm của tác giả thể hiện trong bài thơ Hoa bìm: nhớ tuổi thơ, yêu quê hương, thiên nhiên, động vật.
Câu 10 :
Bức tranh trong bài thơ Hoa bìm có sự xuất hiện của những đối tượng nào? Xe cộ Con người Nhà cửa Động vật Thực vật Đáp án
Con người Động vật Thực vật Lời giải chi tiết :
Bức tranh trong bài thơ Hoa bìm có sự xuất hiện của: - Động vật: con chuồn ớt, con chim, con nhện, cào cào, dế mèn, đom đóm, con cuốc. - Thực vật: nhành gai, cây hồng, canh bèo, tàn sen, bờ lau. - Con người: con mắt lá, cánh diều ai thả, bến nước - con thuyền.
|