Trắc nghiệm Vài nét về tác giả Tô Hoài Văn 12

Đề bài

Câu 1 :

Địa danh nào dưới đây là quê nội của Tô Hoài?

  • A

    Làng Mọc, nay thuộc phường Nhân Chính, quận Thanh Xuân, Hà Nội.

  • B

    Làng Vị Xuyên, huyện Mĩ Lộc, Nam Định

  • C

    Làng Hảo, huyện Mĩ Hào, Hưng Yên

  • D

    Thôn Cát Động, Thị trấn Kim Bài, huyện Thanh Oai, tỉnh Hà Đông

Quảng cáo

Lộ trình SUN 2025
Câu 2 :

Tô Hoài xuất thân trong gia đình như thế nào?

  • A

    Gia đình công chức

  • B

    Gia đình có truyền thống yêu nước

  • C

    Gia đình thợ thủ công

  • D

    Gia đình nha nho khi Hán học đã suy tàn

Câu 3 :

Tên khai sinh của Tô Hoài là:

  • A

    Nguyễn Sen

  • B

    Nguyễn Mạnh Khải

  • C

    Đinh Trọng Đoàn

  • D

    Phạm  Minh Tài

Câu 4 : Con hãy lựa chọn đáp án Đúng hoặc Sai

Bút danh của Tô Hoài gắn với hai địa danh là sông Tô Lịch và phủ Hoài Đức. Đúng hay sai?

Đúng
Sai
Câu 5 :

Tô Hoài đã từng làm công việc nào sau đây?

  • A

    Dạy trẻ

  • B

    Bán hàng

  • C

    Kế toán hiệu buôn

  • D

    Tất cả các đáp án trên

Câu 6 :

Tô Hoài gia nhập Hội Văn hóa cứu quốc năm bao nhiêu?

  • A

    1941

  • B

    1942

  • C

    1943

  • D

    1944

Câu 7 :

Tác giả Tô Hoài đoạt giải nhất Tiểu thuyết của Hội Văn nghệ Việt Nam năm 1956 với tác phẩm nào?

  • A

    Truyện Tây Bắc

  • B

    Tiểu thuyết Quê nhà

  • C

    Tiểu thuyết Miền Tây

  • D

    Ba người khác

Câu 8 :

Tác phẩm nào dưới đây không phải là sáng tác của Tô Hoài?

  • A

    Dế Mèn phiêu lưu kí

  • B

    O chuột

  • C

    Truyện Tây Bắc

  • D

    Nắng trong vườn

Câu 9 : Con hãy lựa chọn đáp án Đúng hoặc Sai

Nội dung sau về phong cách nghệ thuật của Tô Hoài đúng hay sai?

“Phong cách nghệ thuật của Tô Hoài hấp dẫn người đọc bởi giọng văn trữ tình – chính luận sâu lắng thiết tha, vốn từ vựng giàu có, nhiều khi rất bình dân và thông tục”

Đúng
Sai

Lời giải và đáp án

Câu 1 :

Địa danh nào dưới đây là quê nội của Tô Hoài?

  • A

    Làng Mọc, nay thuộc phường Nhân Chính, quận Thanh Xuân, Hà Nội.

  • B

    Làng Vị Xuyên, huyện Mĩ Lộc, Nam Định

  • C

    Làng Hảo, huyện Mĩ Hào, Hưng Yên

  • D

    Thôn Cát Động, Thị trấn Kim Bài, huyện Thanh Oai, tỉnh Hà Đông

Đáp án : D

Lời giải chi tiết :

Tô Hoài sinh ra tại quê nội ở thôn Cát Động, Thị trấn Kim Bài, huyện Thanh Oai, tỉnh Hà Đông.

Câu 2 :

Tô Hoài xuất thân trong gia đình như thế nào?

  • A

    Gia đình công chức

  • B

    Gia đình có truyền thống yêu nước

  • C

    Gia đình thợ thủ công

  • D

    Gia đình nha nho khi Hán học đã suy tàn

Đáp án : C

Lời giải chi tiết :

Tô Hoài xuất thân trong gia đình thợ thủ công

Câu 3 :

Tên khai sinh của Tô Hoài là:

  • A

    Nguyễn Sen

  • B

    Nguyễn Mạnh Khải

  • C

    Đinh Trọng Đoàn

  • D

    Phạm  Minh Tài

Đáp án : A

Lời giải chi tiết :

Tô Hoài tên khai sinh là Nguyễn Sen

Câu 4 : Con hãy lựa chọn đáp án Đúng hoặc Sai

Bút danh của Tô Hoài gắn với hai địa danh là sông Tô Lịch và phủ Hoài Đức. Đúng hay sai?

Đúng
Sai
Đáp án
Đúng
Sai
Lời giải chi tiết :

- Đúng

- Bút danh Tô Hoài gắn với hai địa danh là sông Tô Lịch và phủ Hoài Đức

Câu 5 :

Tô Hoài đã từng làm công việc nào sau đây?

  • A

    Dạy trẻ

  • B

    Bán hàng

  • C

    Kế toán hiệu buôn

  • D

    Tất cả các đáp án trên

Đáp án : D

Lời giải chi tiết :

Tô Hoài đã phải làm nhiều công việc để kiếm sống như dạy trẻ, bán hàng, kế toán hiệu buôn,... nhưng có những lúc thất nghiệp

Câu 6 :

Tô Hoài gia nhập Hội Văn hóa cứu quốc năm bao nhiêu?

  • A

    1941

  • B

    1942

  • C

    1943

  • D

    1944

Đáp án : C

Lời giải chi tiết :

Năm 1943, Tô Hoài gia nhập Hội Văn hóa cứu quốc.

Câu 7 :

Tác giả Tô Hoài đoạt giải nhất Tiểu thuyết của Hội Văn nghệ Việt Nam năm 1956 với tác phẩm nào?

  • A

    Truyện Tây Bắc

  • B

    Tiểu thuyết Quê nhà

  • C

    Tiểu thuyết Miền Tây

  • D

    Ba người khác

Đáp án : A

Lời giải chi tiết :

Tô Hoài đạt giải nhất Tiểu thuyết của Hội Văn nghệ Việt Nam 1956 (Truyện Tây bắc)

Câu 8 :

Tác phẩm nào dưới đây không phải là sáng tác của Tô Hoài?

  • A

    Dế Mèn phiêu lưu kí

  • B

    O chuột

  • C

    Truyện Tây Bắc

  • D

    Nắng trong vườn

Đáp án : D

Lời giải chi tiết :

Sau hơn sáu mươi năm lao động nghệ thuật, Tô Hoài đã có gần 200 đầu sách thuộc nhiều thể loại khác nhau: Dế Mèn phiêu lưu kí (truyện, 1941); O chuột (tập truyện, 1942); Truyện Tây Bắc (tập truyện, 1953); Miền Tây (tiểu thuyết, 1967); Ba người khác (tiểu thuyết, 2006),...

Câu 9 : Con hãy lựa chọn đáp án Đúng hoặc Sai

Nội dung sau về phong cách nghệ thuật của Tô Hoài đúng hay sai?

“Phong cách nghệ thuật của Tô Hoài hấp dẫn người đọc bởi giọng văn trữ tình – chính luận sâu lắng thiết tha, vốn từ vựng giàu có, nhiều khi rất bình dân và thông tục”

Đúng
Sai
Đáp án
Đúng
Sai
Lời giải chi tiết :

- Sai

- Phong cách nghệ thuật của Tô Hoài: Hấp dẫn người đọc bởi lối trần thuật hóm hỉnh, sinh động của người từng trải, vốn từ vựng giàu có, nhiều khi rất bình dân và thông tục, nhưng nhờ cách sử dụng đắc địa và tài ba nên có sức lôi cuốn, lay động lòng người.

close