Trắc nghiệm Vài nét về nhà văn Sơn Nam Văn 12Làm bài tập
Câu hỏi 1 :
Địa danh nào dưới đây là quê của Sơn Nam?
Đáp án của giáo viên lời giải hay : A Lời giải chi tiết :
Sơn Nam sinh ra tại Kiên Giang
Câu hỏi 2 :
Sơn Nam mất tại:
Đáp án của giáo viên lời giải hay : D Lời giải chi tiết :
Sơn Nam mất năm 2008 tại thành phố Hồ Chí Minh.
Câu hỏi 3 :
Con hãy lựa chọn đáp án Đúng hoặc Sai
Nội dung sau đúng hay sai? “Từ nhỏ, Sơn Nam theo học tại Cần Thơ” Đúng Sai Đáp án của giáo viên lời giải hay
Đúng Sai Lời giải chi tiết :
- Sai - Thuở nhỏ ông học tại quê nhà rồi học trung học tại Cần Thơ.
Câu hỏi 4 :
Sơn Nam tham gia cách mạng năm bao nhiêu?
Đáp án của giáo viên lời giải hay : B Lời giải chi tiết :
Năm 1945 ông gia nhập Thanh niên Tiền Phong, hội Văn hóa Cứu Quốc, rồi Phòng Chính trị Quân khu và Phòng văn nghệ ban tuyên huấn xứ ủy Nam Bộ.
Câu hỏi 5 :
Năm 1945, Sơn Nam công tác ở?
Đáp án của giáo viên lời giải hay : C Lời giải chi tiết :
Năm 1955, Sơn Nam lên Sài Gòn công tác với nhiều trang báo lớn.
Câu hỏi 6 :
Con hãy lựa chọn đáp án Đúng hoặc Sai
Nội dung sau về tác giả Sơn Nam đúng hay sai? “Năm 1960 – 1961, Sơn Nam bị Việt Nam Cộng Hòa bắt giam” Đúng Sai Đáp án của giáo viên lời giải hay
Đúng Sai Lời giải chi tiết :
- Đúng - Năm 1960 – 1961, Sơn Nam bị Việt Nam Cộng Hòa bắt giam
Câu hỏi 7 :
Tác giả Sơn Nam được mệnh danh là:
Đáp án của giáo viên lời giải hay : C Lời giải chi tiết :
Ông là nhà văn, nhà khảo cứu tài hoa về miền đất Nam cực nước ta. Ông được mệnh danh là: “ông già Nam Bộ”, “nhà Nam Bộ học”.
Câu hỏi 8 :
Sáng tác của Sơn Nam đậm đà màu sắc:
Đáp án của giáo viên lời giải hay : B Lời giải chi tiết :
Các tác phẩm của ông mang đậm màu sắc Nam Bộ; cách dựng truyện li kì; nhân vật giàu sức sống, giàu ân tình và cũng rất đỗi trí dũng, gan góc, kiên cường.
Câu hỏi 9 :
Tác phẩm nào dưới đây không phải là sáng tác của Sơn Nam?
Đáp án của giáo viên lời giải hay : D Lời giải chi tiết :
Sơn Nam sáng tác trên nhiều thể loại khác nhau và để lại nhiều tác phẩm độc đáo, tiêu biểu như: “Chuyện xưa tích cũ”; Hương rừng Cà Mau”; “Nói về Miền Nam”; “Người Sài Gòn”; “Hồi ký Sơn Nam”,...
|