Trắc nghiệm bài Tự do - Tìm hiểu chung Văn 12

Đề bài

Câu 1 :

Tác giả của bài thơ Tự do là:

  • A

    Pôn Ê – luy – a

  • B

    Đô – xtôi – ép – xki

  • C

    Xtê – phan Xvai – gơ

  • D

    Đích – ken

Câu 2 :

Tác giả Pôn Ê – luy – a là nhà thơ nước nào?

  • A

    Anh

  • B

    Pháp

  • C

    Ba Lan

  • D

    Bỉ

Câu 3 :

Bài thơ Tự do được sáng tác trong hoàn cảnh nào?

  • A

    Bài thơ được viết vào mùa hè năm 1941, trong thời kì nước Pháp bị quân đội phát xít Đức xâm chiếm

  • B

    Bài thơ được viết vào mùa hè năm 1941, trong thời kì nước Pháp bị quân đội phát xít Nhật xâm chiếm

  • C

    Bài thơ được viết vào mùa hè năm 1942, trong thời kì nước Pháp bị quân đội phát xít Đức xâm chiếm

  • D

    Bài thơ được viết vào mùa hè năm 1942, trong thời kì nước Pháp bị quân đội phát xít Nhật xâm chiếm

Câu 4 :

Bài thơ Tự do được in trong tập thơ nào dưới đây?

  • A

    Thơ ca và chân lí, 1942

  • B

    Chân lí và tình yêu, 1942

  • C

    Thơ ca và tình yêu, 1942

  • D

    Tự do, 1942

Câu 5 :

“Trên những trang vở học sinh

Trên bàn học trên cây xanh

Trên hi vọng chẳng vấn vương

Tôi viết tên em”

Nội dung chính của những câu thơ trên là:

  • A

    Hình thái của tự do

  • B

    Khát vọng cháy bỏng tự do

  • C

    Cả hai đáp án trên đều đúng

  • D

    Cả hai đáp án trên đều sai

Câu 6 :

“Và bằng phép màu một tiếng

Tôi bắt đầu lại cuộc đời

Tôi sinh ra để biết em

Để gọi tên em

TỰ DO”

Nội dung chính của đoạn thơ trên là:

  • A

    Hình thái của tự do

  • B

    Khát vọng cháy bỏng tự do

  • C

    Cả hai đáp án trên đều đúng

  • D

    Cả hai đáp án trên đều sai

Câu 7 :

Thể thơ của bài thơ Tự do là:

  • A

    Thơ bốn chữ

  • B

    Thơ năm chữ

  • C

    Thơ sáu chữ

  • D

    Tự do

Câu 8 :

Chủ đề của bài thơ Tự do là:

  • A

    Hòa bình

  • B

    Bình đẳng

  • C

    Tự do

  • D

    Tình yêu

Câu 9 :

Nội dung dưới đây đúng hay sai?

“Thể hiện tình yêu tự do tha thiết tuôn trào trong trái tim nhà thơ đã đồng vọng trong tâm hồn cả dân tộc. Khát khao tự do biến thành khát khao hành động để dành lấy tự do cho tất cả mọi người”

Đúng
Sai
Câu 10 :

Đáp án nào dưới đây không phải giá trị nghệ thuật của bài thơ Tự do?

  • A

    Kết hợp hài hòa hai yếu tố thơ và nhạc về cấu tứ; sức gợi mở đa dạng, phong phú về hình ảnh và sự mới mẻ về ngôn từ

  • B

    Sử dụng các biện pháp nghệ thuật như: trùng điệp, thủ pháp liệt kê hình ảnh, nhân hóa…qua các khổ thơ

  • C

    Mạch cảm xúc hướng tuông trào, triền miên, mạnh mẽ. Hình thức thể hiện đặc biệt với tầng lớp hình ảnh lặp lại, chồng lên nhau, nối tiếp nhau.

  • D

    Hình thức nhân hóa TỰ DO thành một nhân vật có linh hồn thực sự, giàu biểu cảm “em”, tạo cách nói gần gũi nhưng cũng thiêng liêng, xâu xa

Lời giải và đáp án

Câu 1 :

Tác giả của bài thơ Tự do là:

  • A

    Pôn Ê – luy – a

  • B

    Đô – xtôi – ép – xki

  • C

    Xtê – phan Xvai – gơ

  • D

    Đích – ken

Đáp án : A

Lời giải chi tiết :

Tự do (Pôn Ê – luy – a)

Câu 2 :

Tác giả Pôn Ê – luy – a là nhà thơ nước nào?

  • A

    Anh

  • B

    Pháp

  • C

    Ba Lan

  • D

    Bỉ

Đáp án : B

Lời giải chi tiết :

Pôn Ê – luy – a (1895 – 1952) nhà thơ người Pháp

Câu 3 :

Bài thơ Tự do được sáng tác trong hoàn cảnh nào?

  • A

    Bài thơ được viết vào mùa hè năm 1941, trong thời kì nước Pháp bị quân đội phát xít Đức xâm chiếm

  • B

    Bài thơ được viết vào mùa hè năm 1941, trong thời kì nước Pháp bị quân đội phát xít Nhật xâm chiếm

  • C

    Bài thơ được viết vào mùa hè năm 1942, trong thời kì nước Pháp bị quân đội phát xít Đức xâm chiếm

  • D

    Bài thơ được viết vào mùa hè năm 1942, trong thời kì nước Pháp bị quân đội phát xít Nhật xâm chiếm

Đáp án : A

Lời giải chi tiết :

Bài thơ được viết vào mùa hè năm 1941, trong thời kì nước Pháp bị quân đội phát xít Đức xâm chiếm.

Câu 4 :

Bài thơ Tự do được in trong tập thơ nào dưới đây?

  • A

    Thơ ca và chân lí, 1942

  • B

    Chân lí và tình yêu, 1942

  • C

    Thơ ca và tình yêu, 1942

  • D

    Tự do, 1942

Đáp án : A

Lời giải chi tiết :

In trong tập Thơ ca và chân lí, 1942 và được coi là thánh ca của thơ ca kháng chiến Pháp

Câu 5 :

“Trên những trang vở học sinh

Trên bàn học trên cây xanh

Trên hi vọng chẳng vấn vương

Tôi viết tên em”

Nội dung chính của những câu thơ trên là:

  • A

    Hình thái của tự do

  • B

    Khát vọng cháy bỏng tự do

  • C

    Cả hai đáp án trên đều đúng

  • D

    Cả hai đáp án trên đều sai

Đáp án : A

Lời giải chi tiết :

“Trên những trang vở học sinh

Trên bàn học trên cây xanh

Trên hi vọng chẳng vấn vương

Tôi viết tên em”

Nội dung chính: Hình thái của tự do

Câu 6 :

“Và bằng phép màu một tiếng

Tôi bắt đầu lại cuộc đời

Tôi sinh ra để biết em

Để gọi tên em

TỰ DO”

Nội dung chính của đoạn thơ trên là:

  • A

    Hình thái của tự do

  • B

    Khát vọng cháy bỏng tự do

  • C

    Cả hai đáp án trên đều đúng

  • D

    Cả hai đáp án trên đều sai

Đáp án : B

Lời giải chi tiết :

“Và bằng phép màu một tiếng

Tôi bắt đầu lại cuộc đời

Tôi sinh ra để biết em

Để gọi tên em

TỰ DO”

Nội dung chính: khát vọng cháy bỏng tự do

Câu 7 :

Thể thơ của bài thơ Tự do là:

  • A

    Thơ bốn chữ

  • B

    Thơ năm chữ

  • C

    Thơ sáu chữ

  • D

    Tự do

Đáp án : D

Phương pháp giải :

Xem lại văn bản

Lời giải chi tiết :

Thể thơ: Tự do

Câu 8 :

Chủ đề của bài thơ Tự do là:

  • A

    Hòa bình

  • B

    Bình đẳng

  • C

    Tự do

  • D

    Tình yêu

Đáp án : C

Lời giải chi tiết :

Thể thơ: Tự do

Chủ đề của bài thơ nằm ngay ở nhan đề: Tự do. Chủ đề này xuyên suốt bài thơ và xuất hiện liên tục trong cách viết tên tự do lên khắp nơi, khắp chốn (11 khổ đầu) và suốt đời gắn bó với tự do (khổ cuối).

Câu 9 :

Nội dung dưới đây đúng hay sai?

“Thể hiện tình yêu tự do tha thiết tuôn trào trong trái tim nhà thơ đã đồng vọng trong tâm hồn cả dân tộc. Khát khao tự do biến thành khát khao hành động để dành lấy tự do cho tất cả mọi người”

Đúng
Sai
Đáp án
Đúng
Sai
Lời giải chi tiết :

- Đúng

- Tự do thể hiện tình yêu tự do tha thiết tuôn trào trong trái tim nhà thơ đã đồng vọng trong tâm hồn cả dân tộc. Khát khao tự do biến thành khát khao hành động để dành lấy tự do cho tất cả mọi người.

Câu 10 :

Đáp án nào dưới đây không phải giá trị nghệ thuật của bài thơ Tự do?

  • A

    Kết hợp hài hòa hai yếu tố thơ và nhạc về cấu tứ; sức gợi mở đa dạng, phong phú về hình ảnh và sự mới mẻ về ngôn từ

  • B

    Sử dụng các biện pháp nghệ thuật như: trùng điệp, thủ pháp liệt kê hình ảnh, nhân hóa…qua các khổ thơ

  • C

    Mạch cảm xúc hướng tuông trào, triền miên, mạnh mẽ. Hình thức thể hiện đặc biệt với tầng lớp hình ảnh lặp lại, chồng lên nhau, nối tiếp nhau.

  • D

    Hình thức nhân hóa TỰ DO thành một nhân vật có linh hồn thực sự, giàu biểu cảm “em”, tạo cách nói gần gũi nhưng cũng thiêng liêng, xâu xa

Đáp án : A

Lời giải chi tiết :

Giá trị nghệ thuật:

- Sử dụng các biện pháp nghệ thuật như: trùng điệp, thủ pháp liệt kê hình ảnh, nhân hóa…qua các khổ thơ

- Mạch cảm xúc hướng tuông trào, triền miên, mạnh mẽ. Hình thức thể hiện đặc biệt với tầng lớp hình ảnh lặp lại, chồng lên nhau, nối tiếp nhau.

- Hình thức nhân hóa TỰ DO thành một nhân vật có linh hồn thực sự, giàu biểu cảm “em”, tạo cách nói gần gũi nhưng cũng thiêng liêng, xâu xa

close