Trắc nghiệm bài Cách làm bài nghị luận về một tư tưởng đạo lí Văn 12Đề bài
Câu 1 :
Sắp xếp theo trình tự các bước để trình bày một bài văn nghị luận về một tư tưởng đạo lí?
Câu 2 :
“Nghị luận về một tư tưởng đạo lí là một quá trình kết hợp với những thao
đạo đức, tâm hồn
tư tưởng, đạo lí
nhận thức, lý tưởng
ứng xử, nhận thức
“Nghị luận về một tư tưởng, đạo lí là một quá trình kết hợp với những thao tác
lập luận để làm rõ những vấn đề ..... trong cuộc đời.”
Câu 3 :
Nghị luận về một tư tưởng đạo lý thường bàn về những vấn đề gì trong đời sống?
Câu 4 :
Nối cột A với cột B sao cho phù hợp nhất Vấn đề nhận thức Vấn đề đạo đức, tâm hồn, tính cách. Vấn đề về các quan hệ gia đình. Vấn đề về các quan hệ xã hội. Vấn đề về cách ứng xử Lòng yêu nước, lòng nhân ái, vị tha, bao dung, độ lượng, tính trung thực, dũng cảm, chăm chỉ, cần cù,… Tình đồng bào, tình thầy trò, tình bạn… Lí tưởng, mục đích sống, nghề nghiệp, ước mơ,… Đối nhân xử thế của con người trong cuộc sống. Tình mẫu tử, tình phụ tử, tình anh em,…
Câu 5 :
Trong các đề bài sau đây, đề bài nào thuộc nghị luận về một tư tưởng đạo lí?
Câu 6 :
Một bài văn nghị luận về một tư tưởng, đạo lí có những yêu cầu gì về mặt nội dung?
Câu 7 :
Mở bài của một bài nghị luận về một tư tưởng, đạo lí cần đạt những yêu cầu nào?
Câu 8 :
Nối cột A với cột B sao cho phù hợp: Mở bài Thân bài Kết bài Giải thích vấn đề. Phân tích chứng minh tính đúng đắn của vấn đề. Bình luận, bàn về vấn đề. Rút ra bài học. Lời nhắn đến mọi người Dẫn dắt vấn đề, nêu vấn đề
Câu 9 :
Sự khác nhau cơ bản nhất của bài văn nghị luận về một hiện tượng đời sống xã hội với nghị luận về một tư tưởng, đạo lí?
Câu 10 :
Ý nào dưới đây không phù hợp với bài văn nghị luận về vấn đề tư tưởng, đạo lí?
Câu 11 :
Trong các đề sau, đề nào không thuộc đề nghị luận về một tư tưởng, đạo lí?
Lời giải và đáp án
Câu 1 :
Sắp xếp theo trình tự các bước để trình bày một bài văn nghị luận về một tư tưởng đạo lí?
Đáp án : C Lời giải chi tiết :
- Có 4 bước để trình bày bài văn nghị luận về một tư tưởng, đạo lí được sắp xếp như sau: B1. Giải thích tư tưởng, đạo lí cần bàn luận. B2. Phân tích và chứng minh các mặt đúng của tư tưởng, đạo lí cần bàn luận. B3. Bình luận và đánh giá (bàn bạc, mở rộng, đề xuất ý kiến,… ) B4. Rút ra bài học nhận thức và hành động.
Câu 2 :
“Nghị luận về một tư tưởng đạo lí là một quá trình kết hợp với những thao
đạo đức, tâm hồn
tư tưởng, đạo lí
nhận thức, lý tưởng
ứng xử, nhận thức
“Nghị luận về một tư tưởng, đạo lí là một quá trình kết hợp với những thao tác
lập luận để làm rõ những vấn đề ..... trong cuộc đời.” Đáp án
đạo đức, tâm hồn
tư tưởng, đạo lí
nhận thức, lý tưởng
ứng xử, nhận thức
“Nghị luận về một tư tưởng, đạo lí là một quá trình kết hợp với những thao tác
lập luận để làm rõ những vấn đề
tư tưởng, đạo lí trong cuộc đời.” Lời giải chi tiết :
“Nghị luận về một tư tưởng, đạo lí là một quá trình kết hợp với những thao tác lập luận để làm rõ những vấn đề tư tưởng, đạo lí trong cuộc đời.”
Câu 3 :
Nghị luận về một tư tưởng đạo lý thường bàn về những vấn đề gì trong đời sống?
Đáp án : D Lời giải chi tiết :
Nghị luận về một tư tưởng, đạo lí trong cuộc sống bao gồm:
Câu 4 :
Nối cột A với cột B sao cho phù hợp nhất Vấn đề nhận thức Vấn đề đạo đức, tâm hồn, tính cách. Vấn đề về các quan hệ gia đình. Vấn đề về các quan hệ xã hội. Vấn đề về cách ứng xử Lòng yêu nước, lòng nhân ái, vị tha, bao dung, độ lượng, tính trung thực, dũng cảm, chăm chỉ, cần cù,… Tình đồng bào, tình thầy trò, tình bạn… Lí tưởng, mục đích sống, nghề nghiệp, ước mơ,… Đối nhân xử thế của con người trong cuộc sống. Tình mẫu tử, tình phụ tử, tình anh em,… Đáp án
Vấn đề nhận thức Lí tưởng, mục đích sống, nghề nghiệp, ước mơ,… Vấn đề đạo đức, tâm hồn, tính cách. Lòng yêu nước, lòng nhân ái, vị tha, bao dung, độ lượng, tính trung thực, dũng cảm, chăm chỉ, cần cù,… Vấn đề về các quan hệ gia đình. Tình mẫu tử, tình phụ tử, tình anh em,… Vấn đề về các quan hệ xã hội. Tình đồng bào, tình thầy trò, tình bạn… Vấn đề về cách ứng xử Đối nhân xử thế của con người trong cuộc sống. Lời giải chi tiết :
- Nghị luận về một tư tưởng, đạo lí trong cuộc sống bao gồm:
Câu 5 :
Trong các đề bài sau đây, đề bài nào thuộc nghị luận về một tư tưởng đạo lí?
Đáp án : B Lời giải chi tiết :
- Khái niệm: “Nghị luận về một tư tưởng đạo lí là một quá trình kết hợp với những thao tác lập luận để làm rõ những vấn đề tư tưởng, đạo lí trong cuộc đời.” + Vấn đề nhận thức: lí tưởng, mục đích sống, ước mơ
Câu 6 :
Một bài văn nghị luận về một tư tưởng, đạo lí có những yêu cầu gì về mặt nội dung?
Đáp án : A Lời giải chi tiết :
- Nghị luận về một tư tưởng, đạo lí là một quá trình kết hợp với những thao tác lập luận để làm rõ những vấn đề tư tưởng, đạo lí trong cuộc đời. - Nghị luận về một tư tưởng, đạo lí là đưa ra những mặt đúng của tư tưởng, đạo lí cần bàn, chứ không đưa ra những mặt hại.
Câu 7 :
Mở bài của một bài nghị luận về một tư tưởng, đạo lí cần đạt những yêu cầu nào?
Đáp án : D Lời giải chi tiết :
- Mở bài cho bài văn nghị luân về một tư tưởng, đạo lí cần đạt những yêu cầu sau:
Câu 8 :
Nối cột A với cột B sao cho phù hợp: Mở bài Thân bài Kết bài Giải thích vấn đề. Phân tích chứng minh tính đúng đắn của vấn đề. Bình luận, bàn về vấn đề. Rút ra bài học. Lời nhắn đến mọi người Dẫn dắt vấn đề, nêu vấn đề Đáp án
Mở bài Dẫn dắt vấn đề, nêu vấn đề Thân bài Giải thích vấn đề. Phân tích chứng minh tính đúng đắn của vấn đề. Bình luận, bàn về vấn đề. Rút ra bài học. Kết bài Lời nhắn đến mọi người Lời giải chi tiết :
+ Mở bài:Dẫn dắt vấn đề, nêu vấn đề.
Câu 9 :
Sự khác nhau cơ bản nhất của bài văn nghị luận về một hiện tượng đời sống xã hội với nghị luận về một tư tưởng, đạo lí?
Đáp án : A Phương pháp giải :
Lời giải chi tiết :
- Khác nhau cơ bản về nội dung nghị luận + Nghị luận về tư tưởng đạo lí: kết hợp những thao tác lập luận làm rõ những vấn đề tư tưởng, đạo lí trong cuộc đời. + Nghị luận về hiện tượng đời sống: sử dụng tổng hợp các thao tác lập luận để làm cho người đọc hiểu rõ, hiểu đúng, hiểu sâu và đồng tình với ý kiến của người viết trước những hiện tượng có ý nghĩa xã hội.
Câu 10 :
Ý nào dưới đây không phù hợp với bài văn nghị luận về vấn đề tư tưởng, đạo lí?
Đáp án : C Phương pháp giải :
Xem lại kiến thức cách làm bài Lời giải chi tiết :
- Bài văn nghị luận về vấn đề tư tưởng, đạo lí có nội dung bàn luận về một tư tưởng đạo lí, văn hóa,.. của con người.
Câu 11 :
Trong các đề sau, đề nào không thuộc đề nghị luận về một tư tưởng, đạo lí?
Đáp án : B Lời giải chi tiết :
- Nghị luận về một tư tưởng, đạo lí hình thức sẽ thuộc 2 dạng: + Dạng ngắn như các câu nói, câu tục ngữ, ca dao,… + Dạng dài là các truyện ngắn mang tính triết lí. Và làm rõ các vấn đề liên quan đến tư tửơng, đạo lí. Đề : "Suy nghĩ của em về bệnh ngôi sao của các nhân vật nổi tiếng hiện nay" thuộc nghị luận về một hiện tượng đời sống. |