Trắc nghiệm bài Cách làm bài nghị luận về một hiện tượng đời sống Văn 12Đề bài
Câu 1 :
Dòng nào dưới đây nói đúng nhất về khái niệm thế nào là nghị luận về một hiện tượng đời sống?
Câu 2 :
Hiện tượng đời sống được đưa ra nghị luận:
Câu 3 :
Phần thân bài của một bài văn về hiện tượng đời sống cần có mấy luận điểm?
Câu 4 :
Đề nào dưới đây không phải là đề nghị luận về một hiện tượng đời sống?
Câu 5 :
Điểm khác nhau cơ bản nhất của bài văn nghị luận về hiện tượng đời sống với nghị luận về một tư tưởng đạo lí là gì?
Câu 6 :
Yêu cầu về mặt nội dung khi viết bài văn nghị luận về một hiện tượng đời sống?
Câu 7 :
Đề bài:"Điện thoại di động đang khiến giới trẻ xa nhau hơn. Hãy nêu ý kiến của em về hiện tượng đó" có phải là đề nghị luận về một hiện tượng đời sống không? Có Không
Câu 8 :
Nối cột A với cột B sao cho phù hợp với nội dung chính của các luận điểm trong bài nghị luận về một hiện tượng đời sống: Luận điểm 1 Luận điểm 2 Luận điểm 3 Luận điểm 4
Lí giải nguyên nhân dẫn đến hiện tượng đời sống, đưa ra các nguyên nhân.
Câu 9 :
Nối cột A với cột B sao cho phù hợp 1. Mở bài 2. Thân bài 3. Kết bài a. Khẳng định, phủ định, nêu bài học. b. Giới thiệu sự vật, hiện tượng có vấn đề. c. Phân tích các mặt, đánh giá, nhận định. Đối chiếu, so sánh để làm nổi bật vấn đề.
Câu 10 :
Trong các đề bài sau, đề nào không thuộc đề nghị luận về một hiện tượng đời sống?
Lời giải và đáp án
Câu 1 :
Dòng nào dưới đây nói đúng nhất về khái niệm thế nào là nghị luận về một hiện tượng đời sống?
Đáp án : B Lời giải chi tiết :
- Nghị luận về một hiện tượng đời sống là bàn bạc về một hiện tượng đang diễn ra trong thực tế đời sống xã hội mang tính chất thời sự, thu hút sự quan tâm của nhiều người( như ô nhiễm môi trường, nếp sống văn minh đô thị, tai nạn giao thông, bạo hành gia đình, lối sống thờ ơ vô cảm, đồng cảm và sẽ chia,… ). Đó có thể là hiện tượng xấu hoặc tốt, đáng khen hoặc đáng chê. - Đáp án B
Câu 2 :
Hiện tượng đời sống được đưa ra nghị luận:
Đáp án : D Lời giải chi tiết :
Nghị luận về một hiện tượng đời sống sẽ bao gồm các hiện tượng có ý nghĩa tiêu cực, tích cực hoặc vừa tích cực, vừa tiêu cực.
Câu 3 :
Phần thân bài của một bài văn về hiện tượng đời sống cần có mấy luận điểm?
Đáp án : C Lời giải chi tiết :
Phần thân bài của một bài văn nghị luận về hiện tượng đời sống cần có 4 luận điểm chính: + Luận điểm 1: Giải thích sơ lược hiện tượng đời sống. + Luận điểm 2: Nêu rõ thực trạng các biểu hiện và ảnh hưởng của hiện tượng đời sống. + Luận điểm 3: Lí giải nguyên nhân dẫn đến các hiện tượng đời sống. + Luận điểm 4: Đề xuất giải pháp để giải quyết hiện tượng đời sống.
Câu 4 :
Đề nào dưới đây không phải là đề nghị luận về một hiện tượng đời sống?
Đáp án : B Lời giải chi tiết :
- Khái niệm nghị luận về một hiện tượng đời sống: Bàn bạc về một hiện tượng đang diễn ra trong thực tế đời sống xã hội mang tính chất thời sự, thu hút sự quan tâm của nhiều người( như ô nhiễm môi trường, nếp sống văn minh đô thị, tai nạn giao thông, bạo hành gia đình, lối sống thờ ơ vô cảm, đồng cảm và sẽ chia,… ). Đó có thể là hiện tượng xấu hoặc tốt, đáng khen hoặc đáng chê. - Đề bài trình bày suy nghĩ về câu nói của Đ.Đi-đơ-rơ thuộc đề bài nghị luận về một tư tưởng đạo lí.
Câu 5 :
Điểm khác nhau cơ bản nhất của bài văn nghị luận về hiện tượng đời sống với nghị luận về một tư tưởng đạo lí là gì?
Đáp án : A Phương pháp giải :
Lời giải chi tiết :
- Điểm khác nhau cơ bản nhất của một bài văn nghị luận về hiện tượng đời sống với nghị luận về một tư tưởng đạo lý là về nội dung. + “Nghị luận về một tư tưởng đạo lí là một quá trình kết hợp với những thao tác lập luận để làm rõ những vấn đề tư tưởng, đạo lí trong cuộc đời.” + “Nghị luận về một hiện tượng đời sống là bàn bạc về một hiện tượng đang diễn ra trong thực tế đời sống xã hội mang tính chất thời sự, thu hút sự quan tâm của nhiều người( như ô nhiễm môi trường, nếp sống văn minh đô thị, tai nạn giao thông, bạo hành gia đình, lối sống thờ ơ vô cảm, đồng cảm và sẽ chia,… ). Đó có thể là hiện tượng xấu hoặc tốt, đáng khen hoặc đáng chê.”
Câu 6 :
Yêu cầu về mặt nội dung khi viết bài văn nghị luận về một hiện tượng đời sống?
Đáp án : D Lời giải chi tiết :
- Các yêu cầu về mặt nội dung khi viết bài văn nghị luận về một hiện tượng đời sống: + Bài viết phải nêu rõ được sự việc, hiện tượng có vấn đề. + Phân tích về mặt đúng, sai, mặt lợi và hại của vấn đề. + Chỉ ra nguyên nhân và bày tỏ thái độ, ý kiến nhận định của người viết.
Câu 7 :
Đề bài:"Điện thoại di động đang khiến giới trẻ xa nhau hơn. Hãy nêu ý kiến của em về hiện tượng đó" có phải là đề nghị luận về một hiện tượng đời sống không? Có Không Đáp án
Có Không Lời giải chi tiết :
- Dựa vào khái niệm của bài văn nghị luận về một hiện tượng đời sống để xác định: “Nghị luận về một hiện tượng đời sống là bàn bạc về một hiện tượng đang diễn ra trong thực tế đời sống xã hội mang tính chất thời sự, thu hút sự quan tâm của nhiều người( như ô nhiễm môi trường, nếp sống văn minh đô thị, tai nạn giao thông, bạo hành gia đình, lối sống thờ ơ vô cảm, đồng cảm và sẽ chia,… ). Đó có thể là hiện tượng xấu hoặc tốt, đáng khen hoặc đáng chê.” - Đề bài trên là đề bài nghị luận về một hiện tượng đời sống
Câu 8 :
Nối cột A với cột B sao cho phù hợp với nội dung chính của các luận điểm trong bài nghị luận về một hiện tượng đời sống: Luận điểm 1 Luận điểm 2 Luận điểm 3 Luận điểm 4
Lí giải nguyên nhân dẫn đến hiện tượng đời sống, đưa ra các nguyên nhân.
Đáp án
Luận điểm 1
Luận điểm 2
Luận điểm 3 Lí giải nguyên nhân dẫn đến hiện tượng đời sống, đưa ra các nguyên nhân. Luận điểm 4
Lời giải chi tiết :
Nôi dung chính của 4 luận điểm: + Luận điểm 1: Giải thích sơ lược hiện tượng đời sống, làm rõ những hình ảnh, từ ngữ, khái niệm trong đề bài. + Luận điểm 2: Nêu rõ thực trạng các biểu hiện và ảnh hưởng của hiện tượng đời sống. Thực tế các vấn đề đang diễn ra như thế nào, có ảnh hưởng ra sao đối với đời sống, thái độ của xã hội đối với vấn đề. + Luận điểm 3: Lí giải nguyên nhân dẫn đến hiện tượng đời sống, đưa ra các nguyên nhân nảy sinh vấn đề, các nguyên nhân từ chủ quan, khách quan, do tự nhiên, do con người. + Luận điểm 4: Đề xuất giải pháp để giải quyết hiện tượng đời sống.
Câu 9 :
Nối cột A với cột B sao cho phù hợp 1. Mở bài 2. Thân bài 3. Kết bài a. Khẳng định, phủ định, nêu bài học. b. Giới thiệu sự vật, hiện tượng có vấn đề. c. Phân tích các mặt, đánh giá, nhận định. Đối chiếu, so sánh để làm nổi bật vấn đề. Đáp án
1. Mở bài b. Giới thiệu sự vật, hiện tượng có vấn đề. 2. Thân bài c. Phân tích các mặt, đánh giá, nhận định. Đối chiếu, so sánh để làm nổi bật vấn đề. 3. Kết bài a. Khẳng định, phủ định, nêu bài học. Lời giải chi tiết :
Mở bài: Giới thiệu sự việc, hiện tượng có vấn đề. Thân bài: + Đối chiếu, so sánh đề làm nổi bật vấn đề. + Phân tích các mặt, đánh giá, nhận định. Kết bài: Khẳng định, phủ định, nêu bài học.
Câu 10 :
Trong các đề bài sau, đề nào không thuộc đề nghị luận về một hiện tượng đời sống?
Đáp án : C Lời giải chi tiết :
Dựa vào khái niệm của bài văn nghị luận về hiện tượng đời sống. “Nghị luận về một hiện tượng đời sống là bàn bạc về một hiện tượng đang diễn ra trong thực tế đời sống xã hội mang tính chất thời sự, thu hút sự quan tâm của nhiều người( như ô nhiễm môi trường, nếp sống văn minh đô thị, tai nạn giao thông, bạo hành gia đình, lối sống thờ ơ vô cảm, đồng cảm và sẽ chia,… ). Đó có thể là hiện tượng xấu hoặc tốt, đáng khen hoặc đáng chê.”
|