Trắc nghiệm bài Dọn về làng - Tìm hiểu chung Văn 12

Đề bài

Câu 1 :

Bài thơ Dọn về làng ra trong hoàn nào?

  • A

    Viết vào mùa đông năm 1950 về quê hương trong những năm kháng chiến chống Pháp

  • B

    Viết vào mùa đông năm 1951 về quê hương trong những năm kháng chiến chống Pháp

  • C

    Viết vào mùa đông năm 1952 về quê hương trong những năm kháng chiến chống Pháp

  • D

    Viết vào mùa đông năm 1953 về quê hương trong những năm kháng chiến chống Pháp

Câu 2 :

Chọn đáp án đúng:

  • A

    Bài thơ Dọn về làng viết bằng tiết Việt sau đó được tác giả Nông Quốc Chấn dịch ra tiếng Tày

  • B

    Bài thơ Dọn về làng viết bằng tiết Tày sau đó được tác giả Nông Quốc Chấn dịch ra tiếng Việt

  • C

    Bài thơ Dọn về làng viết bằng tiếng Tày sau đó được tác giả Y Phương dịch ra tiếng Việt

  • D

    Bài thơ Dọn về làng viết bằng tiếng Việt sau đó được tác giả Y Phương dịch ra tiếng Tày

Câu 3 : Con hãy lựa chọn đáp án Đúng hoặc Sai

Nội dung dưới đây đúng hay sai?

“Bài thơ Dọn về làng được trao giải Nhì tại Đại hội liên hoan thanh niên và sính viên thế giới ở Béc – lin, sau đó được dịch đăng trên tạp chí Châu Âu”

Đúng
Sai
Câu 4 :

Thể thơ của bài thơ Dọn về làng là:

  • A

    Thơ 5 chữ

  • B

    Thơ 6 chữ

  • C

    Lục bát

  • D

    Tự do

Câu 5 : Con hãy ghép đáp án ở cột A với đáp án tương ứng ở cột B

Nối cột A với cột B sao cho phù hợp:

“Mẹ! Cao – Lạng hoàn toàn giải phóng

Băm xương thịt mày, tao mới hả!

“Hôm nay Cao – Bắc – Lạng cười vang

Đuổi hết nó đi, con sẽ về trông mẹ”

Nỗi thống khổ của nhân dân và tội ác của giặc Pháp.

Niềm vui của nhân dân khi quê hương được giải phóng.

Câu 6 :

Giá trị nội dung của bài thơ Dọn về làng là:

  • A

    Miêu tả chân thực nỗi đau khổ của người dân trong cuộc kháng chiến chống Pháp

  • B

    Tố cáo tội ác, sự tàn bạo dã man của thực dân Pháp đối với nhân dân ta

  • C

    Cả hai đáp án trên đều đúng

  • D

    Cả hai đáp án trên đều sai

Câu 7 : Con hãy chọn những đáp án đúng (Được chọn nhiều đáp án)

Đáp án nào không phải giá trị nghệ thuật của bài thơ Dọn về làng?

Kiểu kết cấu đối đáp, ngôn ngữ đậm sắc thái dân gian

Hình ảnh thơ chân thực, sinh động, gần gũi với sinh hoạt cũng như tâm hồn người miền núi

Giọng thơ giàu cảm xúc

Sử dụng thành công, sáng tạo các biện pháp tu từ nghệ thuật

Bút pháp lãng mạn

Lời giải và đáp án

Câu 1 :

Bài thơ Dọn về làng ra trong hoàn nào?

  • A

    Viết vào mùa đông năm 1950 về quê hương trong những năm kháng chiến chống Pháp

  • B

    Viết vào mùa đông năm 1951 về quê hương trong những năm kháng chiến chống Pháp

  • C

    Viết vào mùa đông năm 1952 về quê hương trong những năm kháng chiến chống Pháp

  • D

    Viết vào mùa đông năm 1953 về quê hương trong những năm kháng chiến chống Pháp

Đáp án : A

Lời giải chi tiết :

Hoàn cảnh ra đời: Viết vào mùa đông năm 1950 về quê hương trong những năm kháng chiến chống Pháp

Câu 2 :

Chọn đáp án đúng:

  • A

    Bài thơ Dọn về làng viết bằng tiết Việt sau đó được tác giả Nông Quốc Chấn dịch ra tiếng Tày

  • B

    Bài thơ Dọn về làng viết bằng tiết Tày sau đó được tác giả Nông Quốc Chấn dịch ra tiếng Việt

  • C

    Bài thơ Dọn về làng viết bằng tiếng Tày sau đó được tác giả Y Phương dịch ra tiếng Việt

  • D

    Bài thơ Dọn về làng viết bằng tiếng Việt sau đó được tác giả Y Phương dịch ra tiếng Tày

Đáp án : B

Lời giải chi tiết :

Nông Quốc Chấn viết Dọn về làng bằng tiếng Tày và tự dịch ra tiếng Việt.

Câu 3 : Con hãy lựa chọn đáp án Đúng hoặc Sai

Nội dung dưới đây đúng hay sai?

“Bài thơ Dọn về làng được trao giải Nhì tại Đại hội liên hoan thanh niên và sính viên thế giới ở Béc – lin, sau đó được dịch đăng trên tạp chí Châu Âu”

Đúng
Sai
Đáp án
Đúng
Sai
Lời giải chi tiết :

- Đúng

- Bài thơ Dọn về làng được trao giải Nhì tại Đại hội liên hoan thanh niên và sính viên thế giới ở Béc – lin, sau đó được dịch đăng trên tạp chí Châu Âu.

Câu 4 :

Thể thơ của bài thơ Dọn về làng là:

  • A

    Thơ 5 chữ

  • B

    Thơ 6 chữ

  • C

    Lục bát

  • D

    Tự do

Đáp án : D

Lời giải chi tiết :

Thể thơ tự do.

Câu 5 : Con hãy ghép đáp án ở cột A với đáp án tương ứng ở cột B

Nối cột A với cột B sao cho phù hợp:

“Mẹ! Cao – Lạng hoàn toàn giải phóng

Băm xương thịt mày, tao mới hả!

“Hôm nay Cao – Bắc – Lạng cười vang

Đuổi hết nó đi, con sẽ về trông mẹ”

Nỗi thống khổ của nhân dân và tội ác của giặc Pháp.

Niềm vui của nhân dân khi quê hương được giải phóng.

Đáp án

“Mẹ! Cao – Lạng hoàn toàn giải phóng

Băm xương thịt mày, tao mới hả!

Nỗi thống khổ của nhân dân và tội ác của giặc Pháp.

“Hôm nay Cao – Bắc – Lạng cười vang

Đuổi hết nó đi, con sẽ về trông mẹ”

Niềm vui của nhân dân khi quê hương được giải phóng.

Lời giải chi tiết :

Phần 1: Từ đầu đến “Băm xương thịt mày, tao mới hả!”

=> Nỗi thống khổ của nhân dân và tội ác của giặc Pháp

Phần 2: Còn lại

=> Niềm vui của nhân dân khi quê hương được giải phóng

Câu 6 :

Giá trị nội dung của bài thơ Dọn về làng là:

  • A

    Miêu tả chân thực nỗi đau khổ của người dân trong cuộc kháng chiến chống Pháp

  • B

    Tố cáo tội ác, sự tàn bạo dã man của thực dân Pháp đối với nhân dân ta

  • C

    Cả hai đáp án trên đều đúng

  • D

    Cả hai đáp án trên đều sai

Đáp án : C

Lời giải chi tiết :

Giá trị nội dung:

- Miêu tả chân thực nỗi đau khổ của người dân trong cuộc kháng chiến chống Pháp

- Tố cáo tội ác, sự tàn bạo dã man của thực dân Pháp đối với nhân dân ta

Câu 7 : Con hãy chọn những đáp án đúng (Được chọn nhiều đáp án)

Đáp án nào không phải giá trị nghệ thuật của bài thơ Dọn về làng?

Kiểu kết cấu đối đáp, ngôn ngữ đậm sắc thái dân gian

Hình ảnh thơ chân thực, sinh động, gần gũi với sinh hoạt cũng như tâm hồn người miền núi

Giọng thơ giàu cảm xúc

Sử dụng thành công, sáng tạo các biện pháp tu từ nghệ thuật

Bút pháp lãng mạn

Đáp án

Kiểu kết cấu đối đáp, ngôn ngữ đậm sắc thái dân gian

Bút pháp lãng mạn

Lời giải chi tiết :

Giá trị nghệ thuật:

- Hình ảnh thơ chân thực, sinh động, gần gũi với sinh hoạt cũng như tâm hồn người miền núi

- Giọng thơ giàu cảm xúc

- Sử dụng thành công, sáng tạo các biện pháp tu từ nghệ thuật

close