Trắc nghiệm bài Thuốc - Tìm hiểu chung Văn 12Đề bài
Câu 1 :
Thuốc được sáng tác vào năm nào?
Câu 2 :
Tác phẩm Thuốc thuộc thể loại:
Câu 3 :
Truyện ngắn Thuốc ra đời gắn với phong trào nào?
Câu 4 :
Truyện ngắn Thuốc được in trong tập:
Câu 5 : Con hãy lựa chọn đáp án Đúng hoặc Sai
Nội dung sau về truyện ngắn Thuốc đúng hay sai? “Thuốc được sáng tác năm 1919, đây là giai đoạn đất nước Trung Quốc đang bùng lên khởi nghĩa dành chính quyền với những thắng lợi vẻ vang”. Đúng Sai
Câu 6 :
Nội dung chính của phần 1 trong truyện ngắn Thuốc:
Câu 7 :
Nội dung chính của phần 2 trong truyện ngắn Thuốc:
Câu 8 :
Nội dung chính của phần 3 trong truyện ngắn Thuốc:
Câu 9 :
Nội dung chính của phần 4 trong truyện ngắn Thuốc:
Câu 10 : Con hãy lựa chọn đáp án Đúng hoặc Sai
Nội dung sau về truyện ngắn Thuốc đúng hay sai? “Chủ đề tư tưởng của tác phẩm cũng chính là quan điểm sáng tác của Lỗ Tấn. Ông đau nỗi đau của dân tộc Trung Hoa thời cận đại: Nhân dân thì “ngủ say trong cái nhà hộp bằng sắt”, người cách mạng thì “bôn ba trong chốn quạnh hiu”. Đúng Sai
Câu 11 :
Đáp án nào không phải giá trị nghệ thuật của truyện ngắn Thuốc?
Lời giải và đáp án
Câu 1 :
Thuốc được sáng tác vào năm nào?
Đáp án : A Lời giải chi tiết :
Thuốc được viết vào năm 1919
Câu 2 :
Tác phẩm Thuốc thuộc thể loại:
Đáp án : C Lời giải chi tiết :
Truyện ngắn Thuốc – Lỗ Tấn
Câu 3 :
Truyện ngắn Thuốc ra đời gắn với phong trào nào?
Đáp án : B Lời giải chi tiết :
Thuốc được viết vào năm 1919, đúng vào lúc cuộc vận động Ngũ tứ bùng nổ.
Câu 4 :
Truyện ngắn Thuốc được in trong tập:
Đáp án : C Lời giải chi tiết :
Thuốc được in trong tập Gào thét.
Câu 5 : Con hãy lựa chọn đáp án Đúng hoặc Sai
Nội dung sau về truyện ngắn Thuốc đúng hay sai? “Thuốc được sáng tác năm 1919, đây là giai đoạn đất nước Trung Quốc đang bùng lên khởi nghĩa dành chính quyền với những thắng lợi vẻ vang”. Đúng Sai Đáp án
Đúng Sai Lời giải chi tiết :
- Sai - Năm 1919, đây là giai đoạn đất nước Trung Hoa bị các đế quốc Anh, Nga, Pháp, Đức, Nhật nhảy vào xâu xé. Xã hội Trung Quốc biến thành xã hội nửa phong kiến, nửa thuộc địa nhưng nhân dân lại an phận chịu nhục. Đó là căn bệnh đớn hèn, tự thỏa mãn mà những người cách mạng hoàn toàn xa lạ với nhân dân.
Câu 6 :
Nội dung chính của phần 1 trong truyện ngắn Thuốc:
Đáp án : A Lời giải chi tiết :
Phần 1 (Mua thuốc): Thuyên mắc bệnh lao được lão Hoa đi mua bánh bao tẩm máu người cộng sản về cho ăn.
Câu 7 :
Nội dung chính của phần 2 trong truyện ngắn Thuốc:
Đáp án : B Lời giải chi tiết :
Phần 2: Vợ chồng lão Hoa cho con ăn bánh bao tẩm máu người nhưng bệnh tình không thuyên giảm, con vẫn ho dữ dội.
Câu 8 :
Nội dung chính của phần 3 trong truyện ngắn Thuốc:
Đáp án : C Lời giải chi tiết :
Phần 3 (Bàn về thuốc): Cuộc bàn luận trong quán trà về thuốc chữa bệnh và tên “giặc” Hạ Du.
Câu 9 :
Nội dung chính của phần 4 trong truyện ngắn Thuốc:
Đáp án : D Lời giải chi tiết :
Phần 4 (Hậu quả của thuốc): Nghĩa địa vào tiết Thanh minh, mẹ của Hạ Du và Thuyên bắt gặp nhau và bàng hoàng khi thấy vòng hoa trên mộ Hạ Du.
Câu 10 : Con hãy lựa chọn đáp án Đúng hoặc Sai
Nội dung sau về truyện ngắn Thuốc đúng hay sai? “Chủ đề tư tưởng của tác phẩm cũng chính là quan điểm sáng tác của Lỗ Tấn. Ông đau nỗi đau của dân tộc Trung Hoa thời cận đại: Nhân dân thì “ngủ say trong cái nhà hộp bằng sắt”, người cách mạng thì “bôn ba trong chốn quạnh hiu”. Đúng Sai Đáp án
Đúng Sai Lời giải chi tiết :
- Đúng - Giá trị nội dung của truyện ngắn Thuốc: Chủ đề tư tưởng của tác phẩm cũng chính là quan điểm sáng tác của Lỗ Tấn. Ông đau nỗi đau của dân tộc Trung Hoa thời cận đại: Nhân dân thì “ngủ say trong cái nhà hộp bằng sắt”, người cách mạng thì “bôn ba trong chốn quạnh hiu”.
Câu 11 :
Đáp án nào không phải giá trị nghệ thuật của truyện ngắn Thuốc?
Đáp án : D Lời giải chi tiết :
Nghệ thuật trong truyện ngắn Thuốc: - Truyện có lối viết cô đọng, súc tích, hình ảnh mang ý nghĩa biểu tượng: chiếc bánh bao tẩm máu người, vòng hoa trắng, con đường mòn,… - Cách xây dựng nhân vật đặc biệt: Không đặt nhân vật cách mạng vào vị trí trung tâm mà đặt sau các nhân vật quần chúng, nhằm nhấn mạnh vào chủ đề tư tưởng: Thức tỉnh quần chúng. - Cách kể chuyện theo ngôi thứ ba nhưng nhiều đoạn lại chuyển điểm nhìn sang trần thuật nhân vật làm cho truyện sinh động hơn.
|