Trắc nghiệm Tìm hiểu chung về tác phẩm Ông đồ Văn 8

Đề bài

Câu 1 :

 Nghĩa của từ "ông Đồ" trong bài thơ ông "ông Đồ" của Vũ Đình Liên là:

  • A

    Người dạy học nói chung.

  • B

    Người dạy học chữ nho xưa.

  • C

    Người chuyên viết câu đối bằng chữ nho.

  • D

    Người viết chữ nho đẹp, chuẩn mực.

Câu 2 :

Ngày nay, cách viết chữ, câu đối, câu thơ trên các trang giấy thường được gọi là gì?

  • A

    Nghệ thuật viết thư pháp.

  • B

    Nghệ thuật vẽ tranh.

  • C

    Nghệ thuật viết văn bản.

  • D

    Nghệ thuật trang trí hình ảnh bằng bút.

Câu 3 :

Bài thơ “Ông đồ” viết theo thể thơ gì?

  • A

    Lục bát.

  • B

    Song thất lục bát.

  • C

    Ngũ ngôn.

  • D

    Thất ngôn bát cú.

Câu 4 :

Cảm xúc chủ đạo trong bài thơ “Ông đồ”?

  • A

    Đau đớn, bi lụy

  • B

    Hào hùng, khỏe khoắn

  • C

    Sâu sắc, thâm trầm

  • D

    Ngậm ngùi, xót xa

Câu 5 :

Tác phẩm Ông đồ được sáng tác trong hoàn cảnh nào?

  • A

    Thời đại phong kiến, vua quan đàn áp người vẽ thư pháp

  • B

    Từ đầu thế kỉ XX, nền văn Hán học và chữ Nho ngày càng suy vi 

  • C

    Thời chống Mỹ khi nhân dân tiếp xúc nhiều nền văn hóa Tây phương

  • D

    Khi đất nước hòa bình, con người đánh mất đi nhiều nền văn hóa

Câu 6 :

Ông đồ hiện lên với hoàn cảnh thế nào?

  • A

    Đau khổ, bất lực

  • B

    Bị đàn áp, hắt hủi

  • C

    Đáng thương

  • D

    Được chào đón nồng nhiệt

Câu 7 :

Bài thơ thể hiện cảm xúc gì của tác giả dành cho ông đồ?

  • A

    Thương cảm

  • B

    Kính trọng

  • C

    Không quan tâm

  • D

    Biết ơn

Câu 8 :

Đâu không phải là giá trị nghệ thuật của bài thơ Ông đồ?

  • A

    Bài thơ được viết theo thể thơ ngũ ngôn gồm nhiều khổ.

  • B

    Nghệ thuật miêu tả loài vật sinh động, đặc sắc.

  • C

    Kết cấu đối lập đầu cuối tương ứng, chặt chẽ.

  • D

    Ngôn từ trong sáng bình dị, truyền cảm.

Lời giải và đáp án

Câu 1 :

 Nghĩa của từ "ông Đồ" trong bài thơ ông "ông Đồ" của Vũ Đình Liên là:

  • A

    Người dạy học nói chung.

  • B

    Người dạy học chữ nho xưa.

  • C

    Người chuyên viết câu đối bằng chữ nho.

  • D

    Người viết chữ nho đẹp, chuẩn mực.

Đáp án : B

Phương pháp giải :

Dựa vào nội dung văn bản để dịch nghĩa nhan đề

Lời giải chi tiết :

Nghĩa của từ "ông Đồ" trong bài thơ ông "ông Đồ" của Vũ Đình Liên nhằm chỉ người dạy học chữ nho xưa.

Câu 2 :

Ngày nay, cách viết chữ, câu đối, câu thơ trên các trang giấy thường được gọi là gì?

  • A

    Nghệ thuật viết thư pháp.

  • B

    Nghệ thuật vẽ tranh.

  • C

    Nghệ thuật viết văn bản.

  • D

    Nghệ thuật trang trí hình ảnh bằng bút.

Đáp án : A

Phương pháp giải :

Nhớ lại văn bản

Lời giải chi tiết :

Ngày nay, cách viết chữ, câu đối, câu thơ trên các trang giấy thường được gọi là nghệ thuật viết thư pháp.

Câu 3 :

Bài thơ “Ông đồ” viết theo thể thơ gì?

  • A

    Lục bát.

  • B

    Song thất lục bát.

  • C

    Ngũ ngôn.

  • D

    Thất ngôn bát cú.

Đáp án : C

Phương pháp giải :

Nhớ lại văn bản

Lời giải chi tiết :

Bài thơ “Ông đồ” viết theo thể thơ ngũ ngôn

Câu 4 :

Cảm xúc chủ đạo trong bài thơ “Ông đồ”?

  • A

    Đau đớn, bi lụy

  • B

    Hào hùng, khỏe khoắn

  • C

    Sâu sắc, thâm trầm

  • D

    Ngậm ngùi, xót xa

Đáp án : D

Lời giải chi tiết :

Cảm xúc chủ đạo trong bài thơ “Ông đồ” là sự ngậm ngùi, xót xa.

Câu 5 :

Tác phẩm Ông đồ được sáng tác trong hoàn cảnh nào?

  • A

    Thời đại phong kiến, vua quan đàn áp người vẽ thư pháp

  • B

    Từ đầu thế kỉ XX, nền văn Hán học và chữ Nho ngày càng suy vi 

  • C

    Thời chống Mỹ khi nhân dân tiếp xúc nhiều nền văn hóa Tây phương

  • D

    Khi đất nước hòa bình, con người đánh mất đi nhiều nền văn hóa

Đáp án : B

Lời giải chi tiết :

Từ đầu thế kỉ XX, nền văn Hán học và chữ Nho ngày càng suy vi trong đời sống văn hóa Việt Nam, khi mà Tây học du nhập vào Việt Nam, có lẽ vì đó mà hình ảnh những ông đồ đã bị xã hội bỏ quên và dần vắng bóng. Vũ Đình Liên đã viết bài thơ Ông đồ thể hiện niềm ngậm ngùi, day dứt về cảnh cũ, người xưa.

Câu 6 :

Ông đồ hiện lên với hoàn cảnh thế nào?

  • A

    Đau khổ, bất lực

  • B

    Bị đàn áp, hắt hủi

  • C

    Đáng thương

  • D

    Được chào đón nồng nhiệt

Đáp án : C

Lời giải chi tiết :

Tác phẩm khắc họa thành công hình cảnh đáng thương của ông đồ thời vắng bóng

Câu 7 :

Bài thơ thể hiện cảm xúc gì của tác giả dành cho ông đồ?

  • A

    Thương cảm

  • B

    Kính trọng

  • C

    Không quan tâm

  • D

    Biết ơn

Đáp án : A

Lời giải chi tiết :

Tác phẩm khắc họa thành công hình cảnh đáng thương của ông đồ thời vắng bóng, đồng thời gửi gắm niềm thương cảm chân thành của nhà thơ trước một lớp người dần đi vào quá khứ, khới gợi được niềm xúc động tự vấn của nhiều độc giả. 

Câu 8 :

Đâu không phải là giá trị nghệ thuật của bài thơ Ông đồ?

  • A

    Bài thơ được viết theo thể thơ ngũ ngôn gồm nhiều khổ.

  • B

    Nghệ thuật miêu tả loài vật sinh động, đặc sắc.

  • C

    Kết cấu đối lập đầu cuối tương ứng, chặt chẽ.

  • D

    Ngôn từ trong sáng bình dị, truyền cảm.

Đáp án : B

Lời giải chi tiết :

Văn bản không có nội dung miêu tả loài vật

close