Trắc nghiệm Lý thuyết về Tìm hiểu yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận Văn 8

Đề bài

Câu 1 :

Các yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận có tác dụng như thế nào?

  • A

    Tác động mạnh mẽ tới tình cảm của người nghe (người đọc)

  • B

    Thể hiện sinh động, cụ thể vấn đề nghị luận

  • C

    Giải thích rõ ràng hơn vấn đề nghị luận

  • D

    Cả A, B, C đều sai

Câu 2 :

Để phát huy hết tác dụng của yếu tố biểu cảm trong văn bản nghị luận thì:

  • A

    Phải thật sự có cảm xúc trước những điều mình viết (nói).

  • B

    Phải biết diễn tả cảm xúc đó bằng những từ ngữ, những câu văn có sức truyền cảm

  • C

    Cảm xúc cần phải diễn tả chân thực và không được phá vỡ mạch nghị luận của bài văn.

  • D

     Cả A, B, C đều đúng.

Câu 3 :

Có nhận định cho rằng: “Trong bài văn nghị luận thì không cần yếu tố biểu cảm.” Ý kiến trên đúng hay sai?

Đúng
Sai
Câu 4 :

Có bạn cho rằng: “Càng dùng nhiều từ ngữ biểu cảm, càng đặt nhiều câu cảm thán thì giá trị biểu cảm trong văn nghị luận càng tăng”. Ý kiến trên đúng hay sai?

Đúng
Sai
Câu 5 :

Phần III – Kết quả của sự hi sinh (Thuế máu – Nguyễn Ái Quốc) có yếu tố biểu cảm hay không?

Không

Câu 6 :

Hai văn bản “Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến” và “Hịch tướng sĩ” có nhiều yếu tố biểu cảm, có được coi là văn bản biểu cảm không?

Không

Câu 7 :

Trong đoạn văn: “Để ghi nhớ công lao người lính An Nam, chẳng phải [...] “Các anh đã bảo vệ Tổ quốc, thế là tốt. Bây giờ, chúng tôi không cần đến các anh nữa, cút đi!” đó sao?” tác giả bộc lộ tình cảm và thái độ gì?

  • A

     Bực mình, tức tối

  • B

    Phẫn nộ, bất bình  

  • C

    Đau đớn, xót xa.

  • D

    Cả B và C đều đúng.

Câu 8 :

Để thể hiện tình cảm và thái độ trong câu văn “Để ghi nhớ công lao người lính An Nam, chẳng phải [...] “Các anh đã bảo vệ Tổ quốc, thế là tốt. Bây giờ, chúng tôi không cần đến các anh nữa, cút đi!” đó sao?”, tác giả sử dụng phương tiện gì?

  • A

    Sử dụng câu cảm thản để bộc lộ cảm xúc.

  • B

    Sử dụng câu nghi vấn để chất vấn thực dân Pháp.

  • C

     Sử dụng câu nghi vấn để vạch rõ nỗi khổ của người dân thuộc địa

  • D

    Sử dụng câu nghi vấn để thể hiện sự bất bình của mình.

Lời giải và đáp án

Câu 1 :

Các yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận có tác dụng như thế nào?

  • A

    Tác động mạnh mẽ tới tình cảm của người nghe (người đọc)

  • B

    Thể hiện sinh động, cụ thể vấn đề nghị luận

  • C

    Giải thích rõ ràng hơn vấn đề nghị luận

  • D

    Cả A, B, C đều sai

Đáp án : A

Lời giải chi tiết :

Yếu tố biểu cảm giúp cho văn nghị luận có hiệu quả thuyết phục lớn hơn vì nó tác động mạnh mẽ tới tình cảm của người đọc, người nghe.

Câu 2 :

Để phát huy hết tác dụng của yếu tố biểu cảm trong văn bản nghị luận thì:

  • A

    Phải thật sự có cảm xúc trước những điều mình viết (nói).

  • B

    Phải biết diễn tả cảm xúc đó bằng những từ ngữ, những câu văn có sức truyền cảm

  • C

    Cảm xúc cần phải diễn tả chân thực và không được phá vỡ mạch nghị luận của bài văn.

  • D

     Cả A, B, C đều đúng.

Đáp án : D

Lời giải chi tiết :

Để bài văn nghị luận có sức biểu cảm cao, người làm văn phải thật sự có cảm xúc trước những điều mình viết và phải biết diễn tả cảm xúc đó bằng những từ ngữ, những câu văn có sức truyền cảm. Sự diễn tả cảm xúc cần phải chân thực và không được phá vỡ mạch lạc nghị luận của bài văn.

Câu 3 :

Có nhận định cho rằng: “Trong bài văn nghị luận thì không cần yếu tố biểu cảm.” Ý kiến trên đúng hay sai?

Đúng
Sai
Đáp án
Đúng
Sai
Phương pháp giải :

 Xem lại phần lý thuyết 

Lời giải chi tiết :

 Ý kiến trên không đúng

Câu 4 :

Có bạn cho rằng: “Càng dùng nhiều từ ngữ biểu cảm, càng đặt nhiều câu cảm thán thì giá trị biểu cảm trong văn nghị luận càng tăng”. Ý kiến trên đúng hay sai?

Đúng
Sai
Đáp án
Đúng
Sai
Lời giải chi tiết :

 Bất cứ điều gì cũng cần có sự chọn lọc và giới hạn, dùng quá nhiều từ ngữ biểu cảm sẽ ảnh hưởng xấu tới văn bản nghị luận.

Câu 5 :

Phần III – Kết quả của sự hi sinh (Thuế máu – Nguyễn Ái Quốc) có yếu tố biểu cảm hay không?

Không

Đáp án

Không

Phương pháp giải :

Nhớ lại văn bản đã học

Lời giải chi tiết :

Văn bản Thuế máu – Nguyễn Ái Quốc có yếu tố biểu cảm

Câu 6 :

Hai văn bản “Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến” và “Hịch tướng sĩ” có nhiều yếu tố biểu cảm, có được coi là văn bản biểu cảm không?

Không

Đáp án

Không

Phương pháp giải :

Đọc kỹ 2 tác phẩm trên

Lời giải chi tiết :

Nhận định trên là không đúng

Câu 7 :

Trong đoạn văn: “Để ghi nhớ công lao người lính An Nam, chẳng phải [...] “Các anh đã bảo vệ Tổ quốc, thế là tốt. Bây giờ, chúng tôi không cần đến các anh nữa, cút đi!” đó sao?” tác giả bộc lộ tình cảm và thái độ gì?

  • A

     Bực mình, tức tối

  • B

    Phẫn nộ, bất bình  

  • C

    Đau đớn, xót xa.

  • D

    Cả B và C đều đúng.

Đáp án : D

Phương pháp giải :

Đọc kĩ đoạn văn trên

Lời giải chi tiết :

Đoạn văn trên thể hiện thái độ phẫn nộ, đau đớn

Câu 8 :

Để thể hiện tình cảm và thái độ trong câu văn “Để ghi nhớ công lao người lính An Nam, chẳng phải [...] “Các anh đã bảo vệ Tổ quốc, thế là tốt. Bây giờ, chúng tôi không cần đến các anh nữa, cút đi!” đó sao?”, tác giả sử dụng phương tiện gì?

  • A

    Sử dụng câu cảm thản để bộc lộ cảm xúc.

  • B

    Sử dụng câu nghi vấn để chất vấn thực dân Pháp.

  • C

     Sử dụng câu nghi vấn để vạch rõ nỗi khổ của người dân thuộc địa

  • D

    Sử dụng câu nghi vấn để thể hiện sự bất bình của mình.

Đáp án : D

Lời giải chi tiết :

 Tác giả sử dụng câu nghi vấn để thể hiện sự bất bình của mình.

close