Trắc nghiệm Tìm hiểu chung về tác phẩm Đi đường Văn 8

Đề bài

Câu 1 :

Bài thơ nào dưới đây cùng tác giả với bài thơ “Đi đường”?

  • A

    Đêm nay Bác không ngủ

  • B

    Lượm

  • C

    Cảnh khuya

  • D

    Bài ca Côn Sơn

Câu 2 :

Bài thơ “Đi đường” được sáng tác trong hoàn cảnh nào?

  • A

    Trong lúc Bác Hồ bị bắt giam ở nhà tù Tưởng Giới Thạch (Trung Quốc), trên đường bị chuyển từ trại giam này sang trại giam khác. Bác đã sáng tác bài thơ.

  • B

    Trong lúc Bác đi chiến dịch biên giới, phải trèo lên núi cao để quan sát.

  • C

    Trong lúc Bác vượt biên giới tìm đường sang Trung Quốc để tranh thủ sự viện trợ ở nước ngoài.

  • D

    Trong quá trình bôn ba hơi hải ngoại để tìm đường cứu nước.

Câu 3 :

Bài thơ Đi đường được sáng tác theo thể thơ gì ?

  • A

    Thất ngôn tứ tuyệt

  • B

    Thể thơ tự do

  • C

    Song thất lục bát

  • D

    Thể thơ ngũ ngôn

Câu 4 :

Trong các bài thơ đã học dưới đây, bài thơ nào không được viết theo thể thơ thất ngôn tứ tuyệt ?

  • A

    Ngắm trăng

  • B

    Đi đường

  • C

    Rằm tháng riêng

  • D

    Hai chữ nước nhà

Câu 5 :

Bài thơ "Đi đường" được viết trong thời kì nào?

  • A

    Thời kì kháng chiến chống Pháp

  • B

    Thời kì kháng chiến chống Mĩ

  • C

    Thời kì trước Cách mạng tháng 8

  • D

    Những năm đầu thế kỉ XX.

Câu 6 :

Đâu không phải là giá trị nội dung của "Đi đường"?

  • A

    Những gian khổ mà người tù gặp phải

  • B

    Vẻ đẹp tinh khôi của vầng trăng khuya

  • C

    Chân dung đẹp đẽ của người chiến sĩ cách mạng

  • D

    Để lại triết lý cao đẹp

Câu 7 :

Nét đặc sắc trong nghệ thuật của bài thơ này là gì?

  • A

    Kết cấu chặt chẽ

  • B

    Giọng điệu thơ biến đổi linh hoạt

  • C

    Hình ảnh sinh động, giàu ý nghĩa

  • D

    Tất cả các phương án trên

Lời giải và đáp án

Câu 1 :

Bài thơ nào dưới đây cùng tác giả với bài thơ “Đi đường”?

  • A

    Đêm nay Bác không ngủ

  • B

    Lượm

  • C

    Cảnh khuya

  • D

    Bài ca Côn Sơn

Đáp án : C

Phương pháp giải :

Nhớ lại các bài thơ mà em đã học ở các lớp dưới

Lời giải chi tiết :

Cảnh khuya là bài thơ cùng tác giả (Hồ Chí Minh)

Câu 2 :

Bài thơ “Đi đường” được sáng tác trong hoàn cảnh nào?

  • A

    Trong lúc Bác Hồ bị bắt giam ở nhà tù Tưởng Giới Thạch (Trung Quốc), trên đường bị chuyển từ trại giam này sang trại giam khác. Bác đã sáng tác bài thơ.

  • B

    Trong lúc Bác đi chiến dịch biên giới, phải trèo lên núi cao để quan sát.

  • C

    Trong lúc Bác vượt biên giới tìm đường sang Trung Quốc để tranh thủ sự viện trợ ở nước ngoài.

  • D

    Trong quá trình bôn ba hơi hải ngoại để tìm đường cứu nước.

Đáp án : A

Lời giải chi tiết :

Bài thơ “Đi đường” được sáng tác trong lúc Bác Hồ bị bắt giam ở nhà tù Tưởng Giới Thạch (Trung Quốc), trên đường bị chuyển từ trại giam này sang trại giam khác. Bác đã sáng tác bài thơ.

Câu 3 :

Bài thơ Đi đường được sáng tác theo thể thơ gì ?

  • A

    Thất ngôn tứ tuyệt

  • B

    Thể thơ tự do

  • C

    Song thất lục bát

  • D

    Thể thơ ngũ ngôn

Đáp án : A

Lời giải chi tiết :

Bài thơ Đi đường được sáng tác theo thể thơ Thất ngôn tứ tuyệt Đường Luật.

Câu 4 :

Trong các bài thơ đã học dưới đây, bài thơ nào không được viết theo thể thơ thất ngôn tứ tuyệt ?

  • A

    Ngắm trăng

  • B

    Đi đường

  • C

    Rằm tháng riêng

  • D

    Hai chữ nước nhà

Đáp án : D

Phương pháp giải :

Nhớ lại các bài thơ mà em đã học ở các lớp dưới

Lời giải chi tiết :

Hai chữ nước nhà không sáng tác theo thể thất ngôn tứ tuyệt

Câu 5 :

Bài thơ "Đi đường" được viết trong thời kì nào?

  • A

    Thời kì kháng chiến chống Pháp

  • B

    Thời kì kháng chiến chống Mĩ

  • C

    Thời kì trước Cách mạng tháng 8

  • D

    Những năm đầu thế kỉ XX.

Đáp án : C

Phương pháp giải :

Chú ý hoàn cảnh sáng tác 

Lời giải chi tiết :

Văn bản được viết vào trước Cách mạng tháng 8

Câu 6 :

Đâu không phải là giá trị nội dung của "Đi đường"?

  • A

    Những gian khổ mà người tù gặp phải

  • B

    Vẻ đẹp tinh khôi của vầng trăng khuya

  • C

    Chân dung đẹp đẽ của người chiến sĩ cách mạng

  • D

    Để lại triết lý cao đẹp

Đáp án : B

Lời giải chi tiết :

Bài thơ không đề cập đến vầng trăng

Câu 7 :

Nét đặc sắc trong nghệ thuật của bài thơ này là gì?

  • A

    Kết cấu chặt chẽ

  • B

    Giọng điệu thơ biến đổi linh hoạt

  • C

    Hình ảnh sinh động, giàu ý nghĩa

  • D

    Tất cả các phương án trên

Đáp án : D

Lời giải chi tiết :

Tất cả các ý trên đều là nghệ thuật nổi bật của bài thơ

close