Trắc nghiệm Lý thuyết về Tính thống nhất về chủ đề của văn bản Văn 8Đề bài
Câu 1 :
Điền từ còn thiếu
Câu 2 :
Muốn tìm hiểu chủ đề của văn bản, cần tìm hiểu những yếu tố nào?
Câu 3 :
Có các phương tiện chủ yếu nào để thể hiện sự liên kết giữa các đoạn văn?
Câu 4 :
Đọc hai đoạn văn sau và trả lời: (Theo Lê Trí Viễn) Hai đoạn văn trên liệt kê những khâu nào của quá trình lĩnh hội và cảm thụ tác phẩm văn học?
Câu 5 :
Đọc hai đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi: (Theo Lê Trí Viễn) Các từ ngữ liên kết trong hai đoạn văn trên là gì?
Câu 6 :
Đọc hai đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi từ 6 - 8: (Thanh Tịnh, Tôi đi học) Giữa hai đoạn văn trên có quan hệ ý nghĩa như thế nào?
Câu 7 :
Đọc hai đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi : (Thanh Tịnh, Tôi đi học) Từ ngữ liên kết trong hai đoạn văn là:
Câu 8 :
Với cụm từ "trước đó mấy hôm"; đặt ở đầu hai đoạn văn giúp chúng liên kết với nhau chặt chẽ, liền mạch về mặt ý nghĩa. Đúng Sai
Câu 9 :
Tìm một từ thích hợp làm phương tiện liên kết trong hai đoạn văn sau:
Câu 10 :
Từ liên kết còn thiếu ở dấu [...] cần mang ý nghĩa liên kết về nội dung như thế nào?
Lời giải và đáp án
Câu 1 :
Điền từ còn thiếu
Đáp án : B Lời giải chi tiết :
Chủ đề là đối tượng và vấn đề chính mà văn bản biểu đạt.
Câu 2 :
Muốn tìm hiểu chủ đề của văn bản, cần tìm hiểu những yếu tố nào?
Đáp án : D Lời giải chi tiết :
Tất cả các yếu tố của văn bản mới làm rõ được chủ đề của toàn văn bản.
Câu 3 :
Có các phương tiện chủ yếu nào để thể hiện sự liên kết giữa các đoạn văn?
Đáp án : D Lời giải chi tiết :
Phương tiện để liên kết giữa các đoạn văn là các từ ngữ liên kết và câu nối.
Câu 4 :
Đọc hai đoạn văn sau và trả lời: (Theo Lê Trí Viễn) Hai đoạn văn trên liệt kê những khâu nào của quá trình lĩnh hội và cảm thụ tác phẩm văn học?
Đáp án : D Phương pháp giải :
đọc kĩ nội dung 2 đoạn văn trên. Lời giải chi tiết :
Đoạn trên liệt kê khâu tìm hiểu, đoạn dưới liệt kê khâu cảm thụ văn học.
Câu 5 :
Đọc hai đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi: (Theo Lê Trí Viễn) Các từ ngữ liên kết trong hai đoạn văn trên là gì?
Đáp án : B Phương pháp giải :
xem lại cả 2 đoạn văn và tìm từ liên kết. Lời giải chi tiết :
Từ “bắt đầu”, “sau” là các từ liên kết của hai đoạn văn.
Câu 6 :
Đọc hai đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi từ 6 - 8: (Thanh Tịnh, Tôi đi học) Giữa hai đoạn văn trên có quan hệ ý nghĩa như thế nào?
Đáp án : B Phương pháp giải :
đọc kĩ 2 đoạn văn xem nội dung chính mỗi đoạn là gì. Lời giải chi tiết :
Đoạn văn phía dưới với đoạn văn phía trên có mối liên kết về mặt ý nghĩa thời
Câu 7 :
Đọc hai đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi : (Thanh Tịnh, Tôi đi học) Từ ngữ liên kết trong hai đoạn văn là:
Đáp án : C Phương pháp giải :
từ ngữ liên kết thường đứng đầu đoạn Lời giải chi tiết :
Từ ngữ liên kết trong hai đoạn văn là: “nhưng.”
Câu 8 :
Với cụm từ "trước đó mấy hôm"; đặt ở đầu hai đoạn văn giúp chúng liên kết với nhau chặt chẽ, liền mạch về mặt ý nghĩa. Đúng Sai Đáp án
Đúng Sai Phương pháp giải :
thử bỏ từ ngữ này xem đoạn văn sẽ có chất lượng thế nào. Lời giải chi tiết :
Với cụm từ " trước đó mấy hôm"; đặt ở đầu hai đoạn văn giúp chúng liên kết với nhau chặt chẽ, liền mạch.
Câu 9 :
Tìm một từ thích hợp làm phương tiện liên kết trong hai đoạn văn sau:
Đáp án : C Phương pháp giải :
ghép từng từ vào đoạn và chọn từ thích hợp nhất. Lời giải chi tiết :
Với biết bao tác hại mà tệ nạn xã hội đã đang và sẽ gây ra, tuổi trẻ hôm nay cần
Câu 10 :
Từ liên kết còn thiếu ở dấu [...] cần mang ý nghĩa liên kết về nội dung như thế nào?
Đáp án : A Phương pháp giải :
em suy nghĩ khi đặt cả câu đầy đủ và xét xem nó có ý nghĩa liên kết thế nào. Lời giải chi tiết :
Từ “với” có ý nghĩa nối tiếp với nội dung.
|