Trắc nghiệm Phân tích chi tiết Khi con tu hú Văn 8

Đề bài

Câu 1 :

Hình ảnh nào xuất hiện hai lần trong bài thơ Khi con tu hú?

  • A

    Lúa chiêm

  • B

    Trời xanh

  • C

    Con tu hú

  • D

    Nắng đào

Câu 2 :

Có thể thay thế từ "dậy" trong câu "Vườn dâm dậy tiếng ve ngân" bằng từ nào?

  • A

    nhiều

  • B

    rộn

  • C

    vang

  • D

    nức

Câu 3 :

Ý nào nói đúng nhất tâm trạng người tù - chiến sĩ được thể hiện ở bốn câu thơ cuối trong bài thơ ‘Khi con tu hú’?

  • A

    Uất ức, bồn chồn, khao khát tự do đến cháy bỏng

  • B

    Nung nấu ý chí hành động để thoát khỏi chốn ngục tù

  • C

    Buồn bực vì chim tu hú ngoài trời kêu

  • D

    Mong nhớ da diết cuộc sống ngoài chốn ngục tù.

Câu 4 :

Điền cụm từ thích hợp nhất để hoàn thành câu nhận xét về cảnh mùa hè được miêu tả trong 6 câu thơ đầu của bài thơ ‘Khi con tu hú’:

‘Bằng tưởng tượng, nhà thơ đã khắc hoạ sinh động một bức tranh mùa hè…’

  • A

    tràn ngập âm thanh

  • B

    Có màu sắc sáng tươi

  • C

    ảm đạm, ủ ê

  • D

    náo nức âm thanh và rực rỡ sắc màu

Câu 5 :

Trong bài thơ “Khi con tu hú”, không gian tự do cao rộng của bức tranh thơ được thể hiện qua hình ảnh nào?

  • A

    Lúa chiêm đương chín, trái cây ngọt dần.

  • B

    Vườn râm dậy tiếng ve ngân.

  • C

    Bắp rây vàng hạt đầy sân nắng đào.

  • D

    Đôi con diều sáo lộn nhào từng không.

Câu 6 :

Nhận xét nào phù hợp với đoạn 1 của bài thơ “Khi con tu hú”?

  • A

    Mở ra cả một thế giới rộn ràng, tràn đầy sức sống.

  • B

    Khao khát tự do đến cháy bỏng

  • C

    Bức tranh mùa hè rực rỡ.

  • D

    Sức cảm nhận tinh tế, mãnh liệt của tâm hồn yêu đời.

Câu 7 :

Bài thơ Khi con tu hú được khơi nguồn từ tiếng chim tu hú gọi bầy

Đúng
Sai
Câu 8 :

Bức tranh thiên nhiên trong bài thơ "Khi con tu hú" chính là biểu hiện của tình yêu nước, tinh thần chiến đấu của người chiến sĩ cách mạng, đúng hay sai?

Đúng
Sai

Lời giải và đáp án

Câu 1 :

Hình ảnh nào xuất hiện hai lần trong bài thơ Khi con tu hú?

  • A

    Lúa chiêm

  • B

    Trời xanh

  • C

    Con tu hú

  • D

    Nắng đào

Đáp án : C

Phương pháp giải :

Nhớ lại các câu thơ

Lời giải chi tiết :

Hình ảnh nào xuất hiện hai lần trong bài thơ, cả phần đầu và cuối.

Câu 2 :

Có thể thay thế từ "dậy" trong câu "Vườn dâm dậy tiếng ve ngân" bằng từ nào?

  • A

    nhiều

  • B

    rộn

  • C

    vang

  • D

    nức

Đáp án : B

Phương pháp giải :

Xét về cả nghĩa và âm để chọn từ phù hợp nhất

Lời giải chi tiết :

Có thể thay từ “dậy” bằng từ “rộn”

Câu 3 :

Ý nào nói đúng nhất tâm trạng người tù - chiến sĩ được thể hiện ở bốn câu thơ cuối trong bài thơ ‘Khi con tu hú’?

  • A

    Uất ức, bồn chồn, khao khát tự do đến cháy bỏng

  • B

    Nung nấu ý chí hành động để thoát khỏi chốn ngục tù

  • C

    Buồn bực vì chim tu hú ngoài trời kêu

  • D

    Mong nhớ da diết cuộc sống ngoài chốn ngục tù.

Đáp án : A

Lời giải chi tiết :

Bốn câu cuối thể hiện sự uất ức, bồn chồn, khao khát tự do đến cháy bỏng

Câu 4 :

Điền cụm từ thích hợp nhất để hoàn thành câu nhận xét về cảnh mùa hè được miêu tả trong 6 câu thơ đầu của bài thơ ‘Khi con tu hú’:

‘Bằng tưởng tượng, nhà thơ đã khắc hoạ sinh động một bức tranh mùa hè…’

  • A

    tràn ngập âm thanh

  • B

    Có màu sắc sáng tươi

  • C

    ảm đạm, ủ ê

  • D

    náo nức âm thanh và rực rỡ sắc màu

Đáp án : D

Phương pháp giải :

Thử ghép từng đáp án và chọn câu phù hợp nhất

Lời giải chi tiết :

‘Bằng tưởng tượng, nhà thơ đã khắc hoạ sinh động một bức tranh mùa hè náo nức âm thanh và rực rỡ sắc màu’

Câu 5 :

Trong bài thơ “Khi con tu hú”, không gian tự do cao rộng của bức tranh thơ được thể hiện qua hình ảnh nào?

  • A

    Lúa chiêm đương chín, trái cây ngọt dần.

  • B

    Vườn râm dậy tiếng ve ngân.

  • C

    Bắp rây vàng hạt đầy sân nắng đào.

  • D

    Đôi con diều sáo lộn nhào từng không.

Đáp án : D

Phương pháp giải :

Đọc kĩ các câu thơ

Lời giải chi tiết :

Trong bài thơ “Khi con tu hú”, không gian tự do cao rộng của bức tranh thơ được thể hiện qua hình ảnh đôi con diều sáo lộn nhào từng không.

Câu 6 :

Nhận xét nào phù hợp với đoạn 1 của bài thơ “Khi con tu hú”?

  • A

    Mở ra cả một thế giới rộn ràng, tràn đầy sức sống.

  • B

    Khao khát tự do đến cháy bỏng

  • C

    Bức tranh mùa hè rực rỡ.

  • D

    Sức cảm nhận tinh tế, mãnh liệt của tâm hồn yêu đời.

Đáp án : A

Lời giải chi tiết :

Đoạn đầu bài thơ được nhận xét là bức tranh đã mở ra cả một thế giới rộn ràng, tràn đầy sức sống.

Câu 7 :

Bài thơ Khi con tu hú được khơi nguồn từ tiếng chim tu hú gọi bầy

Đúng
Sai
Đáp án
Đúng
Sai
Phương pháp giải :

 Nhớ lại nội dung văn bản

Lời giải chi tiết :

Bài thơ Khi con tu hú được khơi nguồn từ tiếng chim tu hú gọi bầy thể hiện qua câu thơ đầu.

Câu 8 :

Bức tranh thiên nhiên trong bài thơ "Khi con tu hú" chính là biểu hiện của tình yêu nước, tinh thần chiến đấu của người chiến sĩ cách mạng, đúng hay sai?

Đúng
Sai
Đáp án
Đúng
Sai
Phương pháp giải :

Đọc kĩ và xét xem nhận xét trên đã xác đáng chưa

Lời giải chi tiết :

Nhận xét trên hoàn toàn chính xác

close