Trắc nghiệm Tìm hiểu chung về tác phẩm Nhớ rừng Văn 8Đề bài
Câu 1 :
Bài thơ “Nhớ rừng” của tác giả nào?
Câu 2 :
Bài thơ “Nhớ rừng” được sáng tác vào khoảng thời gian nào?
Câu 3 :
Nội dung bài thơ Nhớ rừng là:
Câu 4 :
Bài thơ “Nhớ rừng” của Thế Lữ được sáng tác theo thể thơ gì?
Câu 5 :
“Nhớ rừng” được trích từ?
Câu 6 :
Đâu là hình tượng chính của bài thơ "Nhớ rừng"?
Câu 7 :
Hình tượng con hổ ẩn dụ cho ai?
Câu 8 :
Đâu là không phải là giá trị nghệ thuật của bài thơ?
Lời giải và đáp án
Câu 1 :
Bài thơ “Nhớ rừng” của tác giả nào?
Đáp án : B Phương pháp giải :
Nhớ lại tác giả Lời giải chi tiết :
Bài thơ “Nhớ rừng” của tác giả Thế Lữ
Câu 2 :
Bài thơ “Nhớ rừng” được sáng tác vào khoảng thời gian nào?
Đáp án : A Lời giải chi tiết :
Bài thơ được sáng tác vào năm 1934
Câu 3 :
Nội dung bài thơ Nhớ rừng là:
Đáp án : D Lời giải chi tiết :
Bài thơ mượn lời con hổ nhớ rừng để thể hiện sự u uất của lớp những người thanh niên trí thức yêu nước, đồng thời thức tỉnh ý thức cá nhân. Hình tượng con hổ cảm thấy bất hòa sâu sắc với cảnh ngột ngạt tù túng, khao khát tự do cũng đồng thời là tâm trạng chung của người dân Việt Nam mất nước bấy giờ.
Câu 4 :
Bài thơ “Nhớ rừng” của Thế Lữ được sáng tác theo thể thơ gì?
Đáp án : B Phương pháp giải :
Nhớ lại số câu của mỗi dòng thơ Lời giải chi tiết :
Bài thơ “Nhớ rừng” của Thế Lữ được sáng tác theo thể thơ 8 chữ
Câu 5 :
“Nhớ rừng” được trích từ?
Đáp án : C Lời giải chi tiết :
Bài thơ được sáng tác vào năm 1934, sau được in trong tập Mấy vần thơ- 1935
Câu 6 :
Đâu là hình tượng chính của bài thơ "Nhớ rừng"?
Đáp án : D Phương pháp giải :
Nhớ lại nội dung văn bản Lời giải chi tiết :
Con hổ là hình tượng chính của bài thơ
Câu 7 :
Hình tượng con hổ ẩn dụ cho ai?
Đáp án : C Lời giải chi tiết :
Hình tượng con hổ ẩn dụ cho những người dân Việt Nam thời bấy giờ
Câu 8 :
Đâu là không phải là giá trị nghệ thuật của bài thơ?
Đáp án : A Lời giải chi tiết :
Văn bản là một bài thơ và không có ngôi kể chuyện
|