Trắc nghiệm Lý thuyết về Thuyết minh về một danh lam thắng cảnh Văn 8

Đề bài

Câu 1 :

Muốn có kiến thức để giới thiệu một danh lam thắng cảnh chúng ta phải làm gì?

  • A

    Trực tiếp tham quan danh lam thắng cảnh đó

  • B

    Tra cứu tài liệu, sách vở về danh lam thắng cảnh đó

  • C

    Học hỏi những người có hiểu biết về danh lam thắng cảnh đó

  • D

    Cả A, B, C.

Câu 2 :

 Lời văn trong bài thuyết minh về danh lam thắng cảnh cần:

  • A

    Bay bổng nhẹ nhàng

  • B

    Đa nghĩa

  • C

    Biểu cảm

  • D

    Chính xác và biểu cảm

Câu 3 :

Bố cục của bài thuyết minh về một danh lam thắng cảnh gồm mấy phần?

  • A

    2 phần

  • B

    3 phần

  • C

    4 phần

  • D

    5 phần

Câu 4 :

Có ý kiến cho rằng bài giới thiệu về một danh lam thắng cảnh phải dựa trên cơ sở đáng tin cậy và có phương pháp thích hợp. Điều này đúng hay sai?

Đúng
Sai
Câu 5 :

Một nhà thơ nước ngoài gọi Hồ Gươm là “chiếc lẵng hoa xinh đẹp giữa lòng Hà Nội”. Em có thể sử dụng câu đó vào phần nào trong bài viết của mình?

  • A

    Phần mở bài

  • B

    Phần kết bài

  • C

    Phần đầu tiên của đoạn văn giới thiệu Hồ Gươm

  • D

    Cả A và C đều đúng

Câu 6 :

Đoạn trích dưới đây thuyết minh về đối tượng nào?

      Vịnh Hạ Long là một vịnh nhỏ thuộc phần bờ Tây vịnh Bắc Bộ tại khu vực biển Đông Bắc Việt Nam, thuộc địa phận tỉnh Quảng Ninh. Vịnh Hạ long được hình thành do sự vận động của đá và nước, là một tác phẩm nghệ thuật địa lí được hoàn thành sau hàng triệu năm biến đổi của địa chất. Là trung tâm của một khu vực rộng lớn có những yếu tố ít nhiều tương đồng về địa chất, địa mạo, cảnh quan, khí hậu và văn hóa, với vịnh Bái Tử Long phía Đông Bắc và quần đảo Cát Bà phía Tây Nam, vịnh Hạ Long giới hạn trong diện tích khoảng 1.553km² bao gồm 1.960 hòn đảo lớn nhỏ, phần lớn là đảo đá vôi.

  • A

    Hồ Hoàn Kiếm

  • B

     Vịnh Hạ Long

  • C

     Động Phong Nha

  • D

    Chùa Hươngv

Câu 7 :

Để viết được đoạn văn về Vịnh Hạ Long ở trên, người viết cần có những kiến thức về Vịnh Hạ Long ở những phương diện nào?

  • A

    Phương diện địa lý

  • B

    Phương diện kiến trúc

  • C

    Phương diện văn học

  • D

    Gồm cả A và B

Câu 8 :

Trong các đề bài sau, đề nào dùng để thuyết minh về một danh lam thắng cảnh?

  • A

    Thuyết Minh về Hồ Hoàn Kiếm và Đền Ngọc Sơn ở Hà Nội

  • B

    Thuyết minh về chiếc bút máy

  • C

    Giới thiệu về món ăn truyền thống của dân tộc

  • D

    Thuyết minh về cách làm một chiếc diều giấy

Lời giải và đáp án

Câu 1 :

Muốn có kiến thức để giới thiệu một danh lam thắng cảnh chúng ta phải làm gì?

  • A

    Trực tiếp tham quan danh lam thắng cảnh đó

  • B

    Tra cứu tài liệu, sách vở về danh lam thắng cảnh đó

  • C

    Học hỏi những người có hiểu biết về danh lam thắng cảnh đó

  • D

    Cả A, B, C.

Đáp án : D

Lời giải chi tiết :

Muốn viết bài giới thiệu về một danh lam thắng cảnh thì tốt nhất phải đến nơi thăm thú, quan sát hoặc tra cứu sách vở, hỏi han những người hiểu biết về nơi ấy.

Câu 2 :

 Lời văn trong bài thuyết minh về danh lam thắng cảnh cần:

  • A

    Bay bổng nhẹ nhàng

  • B

    Đa nghĩa

  • C

    Biểu cảm

  • D

    Chính xác và biểu cảm

Đáp án : D

Lời giải chi tiết :

Lời văn cần chính xác và biểu cảm.

Câu 3 :

Bố cục của bài thuyết minh về một danh lam thắng cảnh gồm mấy phần?

  • A

    2 phần

  • B

    3 phần

  • C

    4 phần

  • D

    5 phần

Đáp án : B

Lời giải chi tiết :

 Bài giới thiệu nên có bố cục ba phần. 

Câu 4 :

Có ý kiến cho rằng bài giới thiệu về một danh lam thắng cảnh phải dựa trên cơ sở đáng tin cậy và có phương pháp thích hợp. Điều này đúng hay sai?

Đúng
Sai
Đáp án
Đúng
Sai
Lời giải chi tiết :

 Lời giới thiệu ít nhiều có kèm theo miêu tả, bình luận thì sẽ hấp dẫn hơn; tuy nhiên bài giới thiệu phải dựa trên cơ sở kiến thức đáng tin cậy và có phương pháp thích hợp.

Câu 5 :

Một nhà thơ nước ngoài gọi Hồ Gươm là “chiếc lẵng hoa xinh đẹp giữa lòng Hà Nội”. Em có thể sử dụng câu đó vào phần nào trong bài viết của mình?

  • A

    Phần mở bài

  • B

    Phần kết bài

  • C

    Phần đầu tiên của đoạn văn giới thiệu Hồ Gươm

  • D

    Cả A và C đều đúng

Đáp án : D

Phương pháp giải :

Thử đặt câu văn vào các phần và xem phần nào phù hợp

Lời giải chi tiết :

Câu văn ấy phù hợp đặt ở mở bài và kết bài

Câu 6 :

Đoạn trích dưới đây thuyết minh về đối tượng nào?

      Vịnh Hạ Long là một vịnh nhỏ thuộc phần bờ Tây vịnh Bắc Bộ tại khu vực biển Đông Bắc Việt Nam, thuộc địa phận tỉnh Quảng Ninh. Vịnh Hạ long được hình thành do sự vận động của đá và nước, là một tác phẩm nghệ thuật địa lí được hoàn thành sau hàng triệu năm biến đổi của địa chất. Là trung tâm của một khu vực rộng lớn có những yếu tố ít nhiều tương đồng về địa chất, địa mạo, cảnh quan, khí hậu và văn hóa, với vịnh Bái Tử Long phía Đông Bắc và quần đảo Cát Bà phía Tây Nam, vịnh Hạ Long giới hạn trong diện tích khoảng 1.553km² bao gồm 1.960 hòn đảo lớn nhỏ, phần lớn là đảo đá vôi.

  • A

    Hồ Hoàn Kiếm

  • B

     Vịnh Hạ Long

  • C

     Động Phong Nha

  • D

    Chùa Hươngv

Đáp án : B

Phương pháp giải :

Đọc kĩ đoạn trích

Lời giải chi tiết :

Đoạn trích trên thuyết minh về Vịnh Hạ Long

Câu 7 :

Để viết được đoạn văn về Vịnh Hạ Long ở trên, người viết cần có những kiến thức về Vịnh Hạ Long ở những phương diện nào?

  • A

    Phương diện địa lý

  • B

    Phương diện kiến trúc

  • C

    Phương diện văn học

  • D

    Gồm cả A và B

Đáp án : D

Phương pháp giải :

Đọc kĩ đoạn văn

Lời giải chi tiết :

Đoạn văn sử dụng những kiến thức về địa lý và kiến trúc

Câu 8 :

Trong các đề bài sau, đề nào dùng để thuyết minh về một danh lam thắng cảnh?

  • A

    Thuyết Minh về Hồ Hoàn Kiếm và Đền Ngọc Sơn ở Hà Nội

  • B

    Thuyết minh về chiếc bút máy

  • C

    Giới thiệu về món ăn truyền thống của dân tộc

  • D

    Thuyết minh về cách làm một chiếc diều giấy

Đáp án : A

Phương pháp giải :

Đọc kĩ các đề bài

Lời giải chi tiết :

Đề A dùng thuyết minh về danh lam thắng cảnh

close