Trắc nghiệm Tìm hiểu chung về tác phẩm Đánh nhau với cối xay gió Văn 8

Đề bài

Câu 1 :

Nhận xét nào đúng nhất về tiểu thuyết Đôn Ki-hô-tê của Xéc-van-tét?

  • A

    Là một tiểu thuyết nhại lại tiểu thuyết hiệp sĩ để chế giễu loại tiểu thuyết này.

  • B

    Là một tiểu thuyết hiệp sĩ nhằm ca ngợi hiệp sĩ Đôn Ki-hô-tê.

  • C

    Là một tiểu thuyết viết về giới quý tộc ở Tây Ban Nha thế kỉ XVI.

  • D

    Là một tiểu thuyết viết về mối quan hệ giữa giới quý tộc và nông dân ở Tây Ban Nha thế kỉ XVI.

Câu 2 :

Tác phẩm Đôn Ki-hô-tê thuộc thể loại gì?

  • A

    Tiểu thuyết

  • B

    Truyện ngắn

  • C

    Tùy bút

  • D

    Ký sự

Câu 3 :

Nhân vật chính trong đoạn trích là ai?

  • A

    Đôn Ki-hô-tê

  • B

    Xéc-van-tét

  • C

    Xan-chô Pan-xa

  • D

    Đáp án A và C

Câu 4 :

Dòng nào nói đầy đủ nhất về ý nghĩa phổ biến của từ hiệp sĩ?

  • A

    Là người có sức mạnh

  • B

    Là một người có lòng hào hiệp

  • C

    Là người hay bênh vực kẻ yếu trong xã hội cũ

  • D

    Cả A, B, C đều đúng

Câu 5 :

Đoạn trích Đánh nhau với cối xay gió được kể bằng lời của ai?

  • A

    Đôn Ki-hô-tê

  • B

    Xéc-van-tét

  • C

    Xan-chô Pan-xa

  • D

    Các nhân vật khác

Câu 6 :

Nội dung tư tưởng của đoạn trích Đánh nhau với cối xay gió là gì?

  • A

    Thông qua sự việc đánh nhau với cối xay gió, tác giả muốn thể hiện Đôn Ki-hô-tê vừa là một người đáng trách, vừa là một người đáng thương.

  • B

    Thông qua sự việc đánh nhau với cối xay gió, tác giả muốn làm rõ sự tương phản về mọi mặt giữa Đôn Ki-hô-tê và Xan-chô Pan-xa.

  • C

    Thông qua sự việc đánh nhau với cối xay gió, tác giả muốn nói lên những nét khác thường trong suy nghĩ và hành động của Đôn Ki-hô-tê.

  • D

    Thông qua sự việc đánh nhau với cối xay gió, tác giả muốn ca ngợi tính cách dũng cảm của Đôn Ki-hô-tê.

Câu 7 :

Đâu là giọng điệu chủ đạo của văn bản Đánh nhau với cối xay gió?

  • A

    Hào hùng, khỏe khoắn

  • B

    Hài hước, phê phán

  • C

    Lạc quan, yêu đời

  • D

    Trầm lắng, suy tư

Câu 8 :

Tiểu thuyết Đôn-ki-hô-tê là một trong những tác phẩm vĩ đại nhất của thời Phục Hưng, đúng hay sai?

Đúng
Sai

Lời giải và đáp án

Câu 1 :

Nhận xét nào đúng nhất về tiểu thuyết Đôn Ki-hô-tê của Xéc-van-tét?

  • A

    Là một tiểu thuyết nhại lại tiểu thuyết hiệp sĩ để chế giễu loại tiểu thuyết này.

  • B

    Là một tiểu thuyết hiệp sĩ nhằm ca ngợi hiệp sĩ Đôn Ki-hô-tê.

  • C

    Là một tiểu thuyết viết về giới quý tộc ở Tây Ban Nha thế kỉ XVI.

  • D

    Là một tiểu thuyết viết về mối quan hệ giữa giới quý tộc và nông dân ở Tây Ban Nha thế kỉ XVI.

Đáp án : A

Lời giải chi tiết :

Là một tiểu thuyết nhại lại tiểu thuyết hiệp sĩ để chế giễu loại tiểu thuyết này.

Câu 2 :

Tác phẩm Đôn Ki-hô-tê thuộc thể loại gì?

  • A

    Tiểu thuyết

  • B

    Truyện ngắn

  • C

    Tùy bút

  • D

    Ký sự

Đáp án : A

Lời giải chi tiết :

Tác phẩm thuộc thể loại tiểu thuyết

Câu 3 :

Nhân vật chính trong đoạn trích là ai?

  • A

    Đôn Ki-hô-tê

  • B

    Xéc-van-tét

  • C

    Xan-chô Pan-xa

  • D

    Đáp án A và C

Đáp án : D

Phương pháp giải :

Nhớ lại các nhân vật

Lời giải chi tiết :

Nhân vật chính trong đoạn trích là Đôn Ki-hô-tê và Xan-chô Pan-xa.

Câu 4 :

Dòng nào nói đầy đủ nhất về ý nghĩa phổ biến của từ hiệp sĩ?

  • A

    Là người có sức mạnh

  • B

    Là một người có lòng hào hiệp

  • C

    Là người hay bênh vực kẻ yếu trong xã hội cũ

  • D

    Cả A, B, C đều đúng

Đáp án : D

Phương pháp giải :

Nhớ lại kiến thức từ Hán Việt

Lời giải chi tiết :

Hiệp sĩ là người có sức mạnh, hào hiệp và hay bảo vệ kẻ yếu.

Câu 5 :

Đoạn trích Đánh nhau với cối xay gió được kể bằng lời của ai?

  • A

    Đôn Ki-hô-tê

  • B

    Xéc-van-tét

  • C

    Xan-chô Pan-xa

  • D

    Các nhân vật khác

Đáp án : B

Phương pháp giải :

Nhớ lại ngôi kểv

Lời giải chi tiết :

Truyện được kể theo ngôi thứ ba (tác giả kể chuyện)

Câu 6 :

Nội dung tư tưởng của đoạn trích Đánh nhau với cối xay gió là gì?

  • A

    Thông qua sự việc đánh nhau với cối xay gió, tác giả muốn thể hiện Đôn Ki-hô-tê vừa là một người đáng trách, vừa là một người đáng thương.

  • B

    Thông qua sự việc đánh nhau với cối xay gió, tác giả muốn làm rõ sự tương phản về mọi mặt giữa Đôn Ki-hô-tê và Xan-chô Pan-xa.

  • C

    Thông qua sự việc đánh nhau với cối xay gió, tác giả muốn nói lên những nét khác thường trong suy nghĩ và hành động của Đôn Ki-hô-tê.

  • D

    Thông qua sự việc đánh nhau với cối xay gió, tác giả muốn ca ngợi tính cách dũng cảm của Đôn Ki-hô-tê.

Đáp án : B

Lời giải chi tiết :

Thông qua sự việc đánh nhau với cối xay gió, tác giả muốn làm rõ sự tương phản về mọi mặt giữa Đôn Ki-hô-tê và Xan-chô Pan-xa.

Câu 7 :

Đâu là giọng điệu chủ đạo của văn bản Đánh nhau với cối xay gió?

  • A

    Hào hùng, khỏe khoắn

  • B

    Hài hước, phê phán

  • C

    Lạc quan, yêu đời

  • D

    Trầm lắng, suy tư

Đáp án : B

Lời giải chi tiết :

Văn bản có giọng điệu hài hước, phê phán.

Câu 8 :

Tiểu thuyết Đôn-ki-hô-tê là một trong những tác phẩm vĩ đại nhất của thời Phục Hưng, đúng hay sai?

Đúng
Sai
Đáp án
Đúng
Sai
Lời giải chi tiết :

Nhận định trên hoàn toàn đúng.

close