Trắc nghiệm Phân tích chi tiết hình tượng người chiến sĩ cách mạng trong tác phẩm Đập đá ở Côn Lôn Văn 8Đề bài
Câu 1 :
Hai câu mở đầu bài thơ Đập đá ở Côn Lôn nói về vấn đề gì? Làm trai đứng giữa đất Côn Lôn,
Câu 2 :
Tác giả đã sử dụng phương thức biểu đạt nào trong bốn câu thơ dưới đây? Làm trai đứng giữa đất Côn Lôn,
Câu 3 :
Bốn câu thơ sau tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật nào? Làm trai đứng giữa đất Côn Lôn,
Câu 4 :
Những từ "xách, ra tay, đánh tan, đập bể" trong bài thơ Đập đá ở Côn Lôn thuộc từ loại nào?
Câu 5 :
Việc đập đá ở Côn Lôn được tái hiện trong bài thơ Đập đá ở Côn Lôn của Phan Châu Trinh là một công việc như thế nào?
Câu 6 :
Hai câu thơ đầu trong bài thơ Đập đá ở Côn Lôn thể hiện những phẩm chất đáng quý nào ở con người Phan Châu Trinh?
Câu 7 :
Trong bài thơ Đập đá ở Côn Lôn, biện pháp tu từ nào đã được tác giả Phan Châu Trinh sử dụng chủ yếu?
Câu 8 :
Tác giả sử dụng một hình ảnh rất độc đáo trong bài thơ Đập đá ở Côn Lôn, đó là "đá". Theo em, hình ảnh đá tượng trưng cho điều gì?
Câu 9 :
Ý nào nói đúng nhất về hình ảnh người tù cách mạng được Phan Châu Trinh khắc hoạ trong bốn câu thơ đầu bài Đập đá ở Côn Lôn?
Câu 10 :
Nhận định nào nói đúng nhất vẻ đẹp của người anh hùng được thể hiện qua bài thơ Đập đá ở Côn Lôn?
Lời giải và đáp án
Câu 1 :
Hai câu mở đầu bài thơ Đập đá ở Côn Lôn nói về vấn đề gì? Làm trai đứng giữa đất Côn Lôn,
Đáp án : B Phương pháp giải :
Xem luận điểm thứ hai phần thân bài Lời giải chi tiết :
Hai câu mở đầu bài thơ thể hiện tư thế của kẻ làm trai
Câu 2 :
Tác giả đã sử dụng phương thức biểu đạt nào trong bốn câu thơ dưới đây? Làm trai đứng giữa đất Côn Lôn,
Đáp án : C Phương pháp giải :
Đọc kĩ các câu thơ và chọn đáp án thích hợp Lời giải chi tiết :
Các câu thơ trên sử dụng phương thức tự sự và miêu tả
Câu 3 :
Bốn câu thơ sau tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật nào? Làm trai đứng giữa đất Côn Lôn,
Đáp án : B Phương pháp giải :
Đọc kĩ các câu thơ và chọn đáp án thích hợp Lời giải chi tiết :
Bốn câu thơ trên tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật cường điệu hóa
Câu 4 :
Những từ "xách, ra tay, đánh tan, đập bể" trong bài thơ Đập đá ở Côn Lôn thuộc từ loại nào?
Đáp án : B Phương pháp giải :
Nhớ lại kiến thức các từ loại đã học Lời giải chi tiết :
Các từ ngữ trên đều là động từ
Câu 5 :
Việc đập đá ở Côn Lôn được tái hiện trong bài thơ Đập đá ở Côn Lôn của Phan Châu Trinh là một công việc như thế nào?
Đáp án : B Lời giải chi tiết :
Việc đập đá ở Côn Lôn được tái hiện trong bài thơ Đập đá ở Côn Lôn của Phan Châu Trinh là một công việc lao động, khổ sai, nặng nhọc.
Câu 6 :
Hai câu thơ đầu trong bài thơ Đập đá ở Côn Lôn thể hiện những phẩm chất đáng quý nào ở con người Phan Châu Trinh?
Đáp án : D Phương pháp giải :
Xem lại luận điểm thứ hai phần thân bài Lời giải chi tiết :
Hình ảnh của người chí sĩ hiện lên hết sức oai phong, hiên ngang, có cảm giác như núi non có vững chãi đến đâu cũng đành đổ sụp dưới khí phách ấy.
Câu 7 :
Trong bài thơ Đập đá ở Côn Lôn, biện pháp tu từ nào đã được tác giả Phan Châu Trinh sử dụng chủ yếu?
Đáp án : B Phương pháp giải :
Nhớ lại nội dung bài thơ Lời giải chi tiết :
Khoa trương, cường điệu hoá là biện pháp nghệ thuật sử dụng chủ yếu trong văn bản này.
Câu 8 :
Tác giả sử dụng một hình ảnh rất độc đáo trong bài thơ Đập đá ở Côn Lôn, đó là "đá". Theo em, hình ảnh đá tượng trưng cho điều gì?
Đáp án : D Phương pháp giải :
Em suy nghĩ thời điểm mà tác giả sáng tác bài thơ Lời giải chi tiết :
Hình ảnh “đá” tượng trưng cho bọn thực dân Pháp và những khó khăn trong cuộc đời
Câu 9 :
Ý nào nói đúng nhất về hình ảnh người tù cách mạng được Phan Châu Trinh khắc hoạ trong bốn câu thơ đầu bài Đập đá ở Côn Lôn?
Đáp án : D Phương pháp giải :
Xem lại luận điểm đầu phần thân bài Lời giải chi tiết :
Hình ảnh người chiến sĩ ngang tàng, khí phách của người anh hùng đã hiện lên qua 4 câu thơ đầu.
Câu 10 :
Nhận định nào nói đúng nhất vẻ đẹp của người anh hùng được thể hiện qua bài thơ Đập đá ở Côn Lôn?
Đáp án : D Phương pháp giải :
Xem lại luận điểm thứ hai phần thân bài Lời giải chi tiết :
Hình tượng đẹp lẫy lừng, ngang tàng của người anh hùng cứu nước dù gặp bước nguy nan vẫn không sờn lòng, đổi chí.
|