Trắc nghiệm Lý thuyết về Từ tượng hình, từ tượng thanh Văn 8Đề bài
Câu 1 :
Ý nào dưới đây nêu chính xác nhất khái niệm về từ tượng thanh?
Câu 2 :
Ý nào dưới đây nêu chính xác nhất khái niệm về từ tượng hình?
Câu 3 :
Khi nói: " Từ tượng hình, tượng thanh có giá trị biểu cảm cao" có nghĩa là:
Câu 4 :
Theo em, từ tượng thanh, từ tượng hình thường thuộc từ loại nào?
Câu 5 :
Theo em, từ tượng thanh trong các ngôn ngữ khác nhau là:
Câu 6 :
Các từ tượng hình và tượng thanh thường được dùng trong các kiểu bài văn nào?
Câu 7 :
Trong các từ sau đây, từ nào là từ tượng hình?
Câu 8 :
Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi (Lão Hạc) Đoạn văn trên có bao nhiều từ tượng hình?
Câu 9 :
Trong các từ sau, từ nào là từ tượng thanh?
Câu 10 :
Từ nào dưới đây không phải là từ tượng hình?
Câu 11 :
Trong các nhóm từ sau, nhóm nào đã được sắp xếp hợp lí
Câu 12 :
Đọc các câu văn sau trả lời các câu hỏi Tìm từ tượng hình trong các câu văn trên:
Câu 13 :
Tìm từ tượng thanh trong các câu văn sau: • Thằng Dần vục đầu vừa thổi vừa húp soàn soạt. Chị Dậu rón rén bưng một cái bát lớn đến chỗ chồng nằm.
Câu 14 :
Từ “lẻo khoẻo” trong câu “Sức lẻo khoẻo của anh chàng nghiện không kịp với sức xô đẩy của người đàn bà lực điền, hắn ngã chỏng quèo trên mặt đất, miệng vẫn nham nhảm thét trói vợ chồng kẻ thiếu sưu” có nghĩa là gì?
Câu 15 :
Cho ngữ liệu sau:
Câu 16 :
Nhận xét nào nói đúng nhất mục đích của việc sử dụng các phương tiện để liên kết đoạn văn trong văn bản?
Lời giải và đáp án
Câu 1 :
Ý nào dưới đây nêu chính xác nhất khái niệm về từ tượng thanh?
Đáp án : A Lời giải chi tiết :
từ tượng thanh là những từ mô tả âm thanh của con người, sự vật.
Câu 2 :
Ý nào dưới đây nêu chính xác nhất khái niệm về từ tượng hình?
Đáp án : A Lời giải chi tiết :
từ tượng hình là những từ gợi hình ảnh, dáng vẻ, trạng thái của sự vật.
Câu 3 :
Khi nói: " Từ tượng hình, tượng thanh có giá trị biểu cảm cao" có nghĩa là:
Đáp án : D Lời giải chi tiết :
Câu nói đề cập đến vai trò của từ tượng hình, từ tượng thanh là làm cho câu văn trở nên sinh động, giàu cảm xúc hơn.
Câu 4 :
Theo em, từ tượng thanh, từ tượng hình thường thuộc từ loại nào?
Đáp án : B Phương pháp giải :
Xem lại khái niệm các từ loại Lời giải chi tiết :
từ tượng thanh, từ tượng hình thường thuộc từ loại tính từ
Câu 5 :
Theo em, từ tượng thanh trong các ngôn ngữ khác nhau là:
Đáp án : D Phương pháp giải :
đọc kĩ câu hỏi và suy nghĩ Lời giải chi tiết :
từ tượng thanh trong các ngôn ngữ khác nhau có thể khác hoặc giống.
Câu 6 :
Các từ tượng hình và tượng thanh thường được dùng trong các kiểu bài văn nào?
Đáp án : B Lời giải chi tiết :
Các từ tượng hình và tượng thanh thường được dùng trong các kiểu bài văn tự sự và miêu tả.
Câu 7 :
Trong các từ sau đây, từ nào là từ tượng hình?
Đáp án : A Lời giải chi tiết :
“móm mém” là từ gợi tả hình ảnh khuôn miệng của con người.
Câu 8 :
Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi (Lão Hạc) Đoạn văn trên có bao nhiều từ tượng hình?
Đáp án : D Phương pháp giải :
đọc kĩ đoạn văn Lời giải chi tiết :
các từ tượng hình trong đoạn văn trên là: xồng xộc, vật vã, rũ rượi, xộc xệch, long sọc, tru tréo.
Câu 9 :
Trong các từ sau, từ nào là từ tượng thanh?
Đáp án : A Phương pháp giải :
đọc kĩ các đáp án Lời giải chi tiết :
“xôn xao” là từ tượng thanh.
Câu 10 :
Từ nào dưới đây không phải là từ tượng hình?
Đáp án : B Phương pháp giải :
đọc kĩ các từ và chọn đáp án đúng. Lời giải chi tiết :
“xôn xao: là từ gợi tả âm thanh.
Câu 11 :
Trong các nhóm từ sau, nhóm nào đã được sắp xếp hợp lí
Đáp án : C Phương pháp giải :
đọc kĩ các từ trong nhóm xem chúng có cùng thuộc nhóm từ tượng hình hay tượng thanh hay không. Lời giải chi tiết :
Đáp án C là nhóm các từ tượng thanh.
Câu 12 :
Đọc các câu văn sau trả lời các câu hỏi Tìm từ tượng hình trong các câu văn trên:
Đáp án : A Phương pháp giải :
đọc kĩ các từ trong nhóm xem chúng có cùng thuộc nhóm từ tượng hình hay không. Lời giải chi tiết :
A là các từ tượng hình.
Câu 13 :
Tìm từ tượng thanh trong các câu văn sau: • Thằng Dần vục đầu vừa thổi vừa húp soàn soạt. Chị Dậu rón rén bưng một cái bát lớn đến chỗ chồng nằm.
Đáp án : D Phương pháp giải :
đọc kĩ các từ trong nhóm xem chúng có cùng thuộc nhóm từ tượng thanh hay Lời giải chi tiết :
đáp án D là các từ tượng thanh.
Câu 14 :
Từ “lẻo khoẻo” trong câu “Sức lẻo khoẻo của anh chàng nghiện không kịp với sức xô đẩy của người đàn bà lực điền, hắn ngã chỏng quèo trên mặt đất, miệng vẫn nham nhảm thét trói vợ chồng kẻ thiếu sưu” có nghĩa là gì?
Đáp án : A Phương pháp giải :
đưa các từ trong hoàn cảnh đoạn văn và rút ra lựa chọn phù hợp. Lời giải chi tiết :
Từ “lẻo khoẻo” thể hiện sự gầy gò, trông ốm yếu, thiếu sức sống
Câu 15 :
Cho ngữ liệu sau:
Đáp án : B Phương pháp giải :
đọc kĩ và tìm ra các từ liên kết. Lời giải chi tiết :
Ngữ liệu trên có hai từ liên kết “vậy mà” và “nhưng”.
Câu 16 :
Nhận xét nào nói đúng nhất mục đích của việc sử dụng các phương tiện để liên kết đoạn văn trong văn bản?
Đáp án : D Phương pháp giải :
suy nghĩ và xét xem đâu là mục đích của của việc sử dụng các phương tiện để liên kết đoạn văn. Lời giải chi tiết :
đáp án D
|