Trắc nghiệm Tìm hiểu chung về tác phẩm Đi bộ ngao du Văn 8Đề bài
Câu 1 :
Văn bản Đi bộ ngao du được trích dẫn từ tác phẩm nào?
Câu 2 :
Tác giả của đoạn trích Đi bộ ngao du là nhà văn nước nào ?
Câu 3 :
Tác phẩm “Ê-min hay Về giáo dục” thuộc thể loại gì?
Câu 4 :
Đoạn trích "Đi bộ ngao du" có bố cục mấy phần?
Câu 5 :
Đặc sắc nghệ thuật của văn bản Đi bộ ngao du là gì?
Câu 6 :
Nội dung chính của tiểu thuyết “Ê-min hay Về giáo dục” là gì?
Câu 7 :
Trong Đi bộ ngao du, Ru-xô đã kết hợp các phương thức biểu đạt nào ?
Lời giải và đáp án
Câu 1 :
Văn bản Đi bộ ngao du được trích dẫn từ tác phẩm nào?
Đáp án : D Lời giải chi tiết :
Văn bản Đi bộ ngao du được trích dẫn từ tác phẩm Ê-min hay Về giáo dục
Câu 2 :
Tác giả của đoạn trích Đi bộ ngao du là nhà văn nước nào ?
Đáp án : B Phương pháp giải :
Nhớ lại tác giả Lời giải chi tiết :
Tác giả của đoạn trích Đi bộ ngao du là nhà văn nước Pháp
Câu 3 :
Tác phẩm “Ê-min hay Về giáo dục” thuộc thể loại gì?
Đáp án : A Phương pháp giải :
Xem lại văn bản Lời giải chi tiết :
Tác phẩm “Ê-min hay Về giáo dục” thuộc thể loại tiểu thuyết
Câu 4 :
Đoạn trích "Đi bộ ngao du" có bố cục mấy phần?
Đáp án : B Lời giải chi tiết :
Tác phẩm có bố cục 3 phần
Câu 5 :
Đặc sắc nghệ thuật của văn bản Đi bộ ngao du là gì?
Đáp án : D Lời giải chi tiết :
Văn bản có cách lập luận chặt chẽ, có sức thuyết phục, lí lẽ và dẫn chứng sinh động
Câu 6 :
Nội dung chính của tiểu thuyết “Ê-min hay Về giáo dục” là gì?
Đáp án : D Lời giải chi tiết :
Để chứng minh muốn ngao du cần phải đi bộ, bài Đi bộ ngao du lập luận chặt chẽ, có sức thuyết phục, lại rất sinh động do các lí lẽ và thực tiễn cuộc sống tác giả từng trải qua luôn bổ sung cho nhau. Bài này còn thể hiện rõ Ru-xô là một con người giản dị, quý trọng tự do và yêu thiên nhiên.
Câu 7 :
Trong Đi bộ ngao du, Ru-xô đã kết hợp các phương thức biểu đạt nào ?
Đáp án : A Phương pháp giải :
Nhớ lại các phương thức biểu đạt đã học Lời giải chi tiết :
Trong Đi bộ ngao du, Ru-xô đã kết hợp các phương thức biểu đạt nghị luận và biểu cảm
|