Trắc nghiệm Tìm hiểu chung về Cửu Long Giang ta ơi Văn 6 Kết nối tri thứcĐề bài
Câu 1 :
Tác phẩm Cửu Long Giang ta ơi của tác giả nào?
Câu 2 :
Văn bản Cửu Long Giang ta ơi được trích từ tác phẩm nào?
Câu 3 :
Tập Trời xanh của Nguyên Hồng được sáng tác năm bao nhiêu?
Câu 4 :
Tác phẩm Cửu Long Giang ta ơi thuộc thể loại nào?
Câu 5 :
Thể thơ của tác phẩm Cửu Long Giang ta ơi là:
Câu 6 :
Nội dung chính của đoạn trích sau: Ngày xưa ta đi học (Cửu Long giang ta ơi – Nguyên Hồng) Hình ảnh lớp học trong nỗi nhớ của tác giả Hình ảnh lớp học khi bị đạn bom tàn phát Hình ảnh lớp học trong hiện tại
Câu 7 :
Nội dung chính của đoạn trích sau: Ta đã lớn […] (Cửu Long giang ta ơi – Nguyên Hồng) Hình ảnh lớp học trong nỗi nhớ của tác giả Hình ảnh lớp học khi bị đạn bom tàn phát Hình ảnh lớp học trong hiện tại
Câu 8 :
Đoạn sông Mê Kông chảy qua Việt Nam gọi là:
Câu 9 :
Nội dung sau về bài thơ Cửu Long giang ta ơi đúng hay sai? “Bài thơ bắt đầu từ hình ảnh chật chội của lớp học để đưa đến hình ảnh rộng lớn của dòng sông Mê Kông, đem đến cho người đọc những hiểu biết về dòng sông cùng con người Nam Bộ” Đúng Sai
Câu 10 :
Nghệ thuật nào được sử dụng trong bài thơ Cửu Long Giang ta ơi là?
Lời giải và đáp án
Câu 1 :
Tác phẩm Cửu Long Giang ta ơi của tác giả nào?
Đáp án : B Phương pháp giải :
Em xem lại văn bản Cửu Long Giang ta ơi Lời giải chi tiết :
Cửu Long Giang ta ơi – Nguyên Hồng
Câu 2 :
Văn bản Cửu Long Giang ta ơi được trích từ tác phẩm nào?
Đáp án : A Lời giải chi tiết :
Xuất xứ: trích Trời xanh
Câu 3 :
Tập Trời xanh của Nguyên Hồng được sáng tác năm bao nhiêu?
Đáp án : B Lời giải chi tiết :
Trời xanh (1960).
Câu 4 :
Tác phẩm Cửu Long Giang ta ơi thuộc thể loại nào?
Đáp án : A Lời giải chi tiết :
Thể loại: thơ
Câu 5 :
Thể thơ của tác phẩm Cửu Long Giang ta ơi là:
Đáp án : D Phương pháp giải :
Em xem lại số tiếng trong câu thơ và số câu trong bài thơ Lời giải chi tiết :
Thể thơ: tự do
Câu 6 :
Nội dung chính của đoạn trích sau: Ngày xưa ta đi học (Cửu Long giang ta ơi – Nguyên Hồng) Hình ảnh lớp học trong nỗi nhớ của tác giả Hình ảnh lớp học khi bị đạn bom tàn phát Hình ảnh lớp học trong hiện tại Đáp án
Hình ảnh lớp học trong nỗi nhớ của tác giả Lời giải chi tiết :
Nội dung chính: Hình ảnh lớp học trong nỗi nhớ của tác giả
Câu 7 :
Nội dung chính của đoạn trích sau: Ta đã lớn […] (Cửu Long giang ta ơi – Nguyên Hồng) Hình ảnh lớp học trong nỗi nhớ của tác giả Hình ảnh lớp học khi bị đạn bom tàn phát Hình ảnh lớp học trong hiện tại Đáp án
Hình ảnh lớp học trong hiện tại Lời giải chi tiết :
Nội dung chính: Hình ảnh lớp học trong hiện tại
Câu 8 :
Đoạn sông Mê Kông chảy qua Việt Nam gọi là:
Đáp án : C Phương pháp giải :
Em xem lại vị trí địa lý và chú thích Lời giải chi tiết :
Đoạn sông Mê Kông chảy qua Việt Nam gọi là sông Cửu Long.
Câu 9 :
Nội dung sau về bài thơ Cửu Long giang ta ơi đúng hay sai? “Bài thơ bắt đầu từ hình ảnh chật chội của lớp học để đưa đến hình ảnh rộng lớn của dòng sông Mê Kông, đem đến cho người đọc những hiểu biết về dòng sông cùng con người Nam Bộ” Đúng Sai Đáp án
Đúng Sai Lời giải chi tiết :
- Đúng - Bài thơ bắt đầu từ hình ảnh chật chội của lớp học để đưa đến hình ảnh rộng lớn của dòng sông Mê Kông, đem đến cho người đọc những hiểu biết về dòng sông cùng con người Nam Bộ.
Câu 10 :
Nghệ thuật nào được sử dụng trong bài thơ Cửu Long Giang ta ơi là?
Đáp án : C Lời giải chi tiết :
Nghệ thuật: Thể thơ tự do với kết cấu đặc biệt cùng các biện pháp tu từ: so sánh, ẩn dụ, điệp.
|