Trắc nghiệm Tìm hiểu chung về Con chào mào Văn 6 Kết nối tri thức

Đề bài

Câu 1 :

Tác phẩm Con chào mào của tác giả nào?

  • A

    Thạch Lam

  • B

    Mai Văn Phấn

  • C

    Bùi Mạnh Nhi

  • D

    Xuân Quỳnh

Câu 2 :

Tác phẩm Con chào mào in trong tác phẩm nào?

  • A

    Gió lạnh đầu mùa

  • B

    Lời ru trên mặt đất

  • C

    Ra sân nhặt nắng

  • D

    Bầu trời không mái che

Câu 3 :

Tác phẩm Con chào mào của Mai Văn Phấn thuộc thể loại nào?

  • A

    Tiểu thuyết

  • B

    Thơ

  • C

    Truyện ngắn

  • D

    Truyện đồng thoại

Câu 4 :

Phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong bài thơ Con chào mào là phương thức biểu đạt nào?

  • A

    Tự sự

  • B

    Miêu tả

  • C

    Biểu cảm

  • D

    Nghị luận

Câu 5 :

Nội dung chính của đoạn trích dưới đây:

Con chào mào đốm trắng mũ đỏ

Hót trên cây cao chót vót

triu… uýt… huýt… tu hìu…

(Con chào mào – Mai Văn Phấn)

  • A

    Con chào mào trong tự nhiên

  • B

    Con chào mào trong ý nghĩa

  • C

    Con chào trong tâm hồn

  • D

    Con chào mào trong giấc mơ

Câu 6 :

Nội dung chính của đoạn trích dưới đây:

Tôi vội vẽ chiếc lồng trong ý nghĩ

Sợ chim bay đi

 

Vừa vẽ xong nó cất cánh

Tôi ôm khung nắng, khung gió

Nhành cây xanh hối hả đuổi theo

(Con chào mào – Mai Văn Phấn)

  • A

    Con chào mào trong tự nhiên

  • B

    Con chào mào trong ý nghĩ

  • C

    Con chào trong tâm hồn

  • D

    Con chào mào trong giấc mơ

Câu 7 :

Nội dung chính của đoạn trích dưới đây:

Trong vô tăm tích tôi nghĩ

Lát nữa chào mào sẽ mổ những con sâu

Trái cây chín đỏ

Từng giọt nước

Thanh sạch của tôi

 

triu… uýt… huýt… tu hìu…

 

Chẳng cần chim lại bay về

Tiếng hót ấy giờ tôi nghe rất rõ. 

(Con chào mào – Mai Văn Phấn)

  • A

    Con chào mào trong tự nhiên

  • B

    Con chào mào trong ý nghĩa

  • C

    Con chào trong tâm hồn

  • D

    Con chào mào trong giấc mơ

Câu 8 :

Bài thơ Con chào mào của Mai Văn Phấn thể hiện điều gì?

  • A

    Tiếng lòng yêu thiên nhiên cùng sự khao khát tự do của tác giả

  • B

    Niềm tự hào trước vẻ đẹp của quê hương, đất nước

  • C

    Lòng ham sống mãnh liệt, thiết tha

  • D

    Tất cả các đáp án trên

Câu 9 :

Biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong bài thơ Con chào mào của Mai Văn Phần là:

  • A

    Thể thơ tự do

  • B

    Bút pháp miêu tả linh hoạt

  • C

    Các biện pháp nghệ thuật ẩn dụ, điệp ngữ…được sử dụng đặc sắc.

  • D

    Tất cả các đáp án trên

Câu 10 :

Dòng dưới đây miêu tả loài chim nào? 

“Loài chim đầu có chỏm lông nhọn, tiếng hót trong, cao”

  • A

    Chim chích bông

  • B

    Chim chào mào

  • C

    Chim vàng anh

  • D

    Chim sâu

Lời giải và đáp án

Câu 1 :

Tác phẩm Con chào mào của tác giả nào?

  • A

    Thạch Lam

  • B

    Mai Văn Phấn

  • C

    Bùi Mạnh Nhi

  • D

    Xuân Quỳnh

Đáp án : B

Phương pháp giải :

Em xem lại văn bản Con chào mào

Lời giải chi tiết :

Con chào mào – Mai Văn Phấn.

Câu 2 :

Tác phẩm Con chào mào in trong tác phẩm nào?

  • A

    Gió lạnh đầu mùa

  • B

    Lời ru trên mặt đất

  • C

    Ra sân nhặt nắng

  • D

    Bầu trời không mái che

Đáp án : D

Phương pháp giải :

Em xem lại xuất xứ

Lời giải chi tiết :

Con chào mào in trong tập Bầu trời không mái che.

Câu 3 :

Tác phẩm Con chào mào của Mai Văn Phấn thuộc thể loại nào?

  • A

    Tiểu thuyết

  • B

    Thơ

  • C

    Truyện ngắn

  • D

    Truyện đồng thoại

Đáp án : B

Phương pháp giải :

Em xem lại thể loại

Lời giải chi tiết :

Thể loại: Thơ tự do

Câu 4 :

Phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong bài thơ Con chào mào là phương thức biểu đạt nào?

  • A

    Tự sự

  • B

    Miêu tả

  • C

    Biểu cảm

  • D

    Nghị luận

Đáp án : C

Phương pháp giải :

Em xem lại phương thức biểu đạt

Lời giải chi tiết :

Phương thức biểu đạt chính: Biểu cảm.

Câu 5 :

Nội dung chính của đoạn trích dưới đây:

Con chào mào đốm trắng mũ đỏ

Hót trên cây cao chót vót

triu… uýt… huýt… tu hìu…

(Con chào mào – Mai Văn Phấn)

  • A

    Con chào mào trong tự nhiên

  • B

    Con chào mào trong ý nghĩa

  • C

    Con chào trong tâm hồn

  • D

    Con chào mào trong giấc mơ

Đáp án : A

Phương pháp giải :

Em xem lại bố cục

Lời giải chi tiết :

Nội dung chính: Con chào mào của tự nhiên.

Câu 6 :

Nội dung chính của đoạn trích dưới đây:

Tôi vội vẽ chiếc lồng trong ý nghĩ

Sợ chim bay đi

 

Vừa vẽ xong nó cất cánh

Tôi ôm khung nắng, khung gió

Nhành cây xanh hối hả đuổi theo

(Con chào mào – Mai Văn Phấn)

  • A

    Con chào mào trong tự nhiên

  • B

    Con chào mào trong ý nghĩ

  • C

    Con chào trong tâm hồn

  • D

    Con chào mào trong giấc mơ

Đáp án : B

Phương pháp giải :

Em xem lại bố cục

Lời giải chi tiết :

Nội dung chính: Con chào mào trong ý nghĩ

Câu 7 :

Nội dung chính của đoạn trích dưới đây:

Trong vô tăm tích tôi nghĩ

Lát nữa chào mào sẽ mổ những con sâu

Trái cây chín đỏ

Từng giọt nước

Thanh sạch của tôi

 

triu… uýt… huýt… tu hìu…

 

Chẳng cần chim lại bay về

Tiếng hót ấy giờ tôi nghe rất rõ. 

(Con chào mào – Mai Văn Phấn)

  • A

    Con chào mào trong tự nhiên

  • B

    Con chào mào trong ý nghĩa

  • C

    Con chào trong tâm hồn

  • D

    Con chào mào trong giấc mơ

Đáp án : C

Phương pháp giải :

Em xem lại bố cục

Lời giải chi tiết :

Nội dung chính: Con chào mào trong tâm hồn

Câu 8 :

Bài thơ Con chào mào của Mai Văn Phấn thể hiện điều gì?

  • A

    Tiếng lòng yêu thiên nhiên cùng sự khao khát tự do của tác giả

  • B

    Niềm tự hào trước vẻ đẹp của quê hương, đất nước

  • C

    Lòng ham sống mãnh liệt, thiết tha

  • D

    Tất cả các đáp án trên

Đáp án : A

Phương pháp giải :

Em xem lại giá trị nội dung

Lời giải chi tiết :

Giá trị nội dung: Bài thơ Con chào mào là tiếng lòng yêu thiên nhiên cùng khát khao tự do của tác giả.

Câu 9 :

Biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong bài thơ Con chào mào của Mai Văn Phần là:

  • A

    Thể thơ tự do

  • B

    Bút pháp miêu tả linh hoạt

  • C

    Các biện pháp nghệ thuật ẩn dụ, điệp ngữ…được sử dụng đặc sắc.

  • D

    Tất cả các đáp án trên

Đáp án : D

Phương pháp giải :

Em xem lại giá trị nội dung

Lời giải chi tiết :

Biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong bài thơ Con chào mào:

Thể thơ tự do kết hợp với bút pháp miêu tả linh hoạt, biện pháp tu từ ẩn dụ, điệp ngữ…đặc sắc.

Câu 10 :

Dòng dưới đây miêu tả loài chim nào? 

“Loài chim đầu có chỏm lông nhọn, tiếng hót trong, cao”

  • A

    Chim chích bông

  • B

    Chim chào mào

  • C

    Chim vàng anh

  • D

    Chim sâu

Đáp án : B

Phương pháp giải :

Em xem phần chú thích và dựa vào kiến thức của bản thân

Lời giải chi tiết :

Chim chào mào: Loài chim đầu có chỏm lông nhọn, tiếng hót trong, cao.

close