Trắc nghiệm Phân tích chi tiết Trái Đất Văn 6 Kết nối tri thứcĐề bài
Câu 1 :
Điền vào chỗ trống để hoàn thiện câu thơ sau: (…) Có bọn xem người là quả dưa Họ bổ, cắn người thành muôn mảnh nhỏ (Trái Đất – Gam-da-tốp)
Câu 2 :
Trong văn bản Trái Đất, tác giả gọi Trái Đất là gì?
Câu 3 :
Câu thơ “Lũ khác nhìn người như quả bóng trên sân” sử dụng biện pháp tu từ gì?
Câu 4 :
Trong văn bản Trái Đất, tác giả đã sử dụng biện pháp tu từ nào khi nhắc đến Trái Đất?
Câu 5 :
Trong văn bản Trái Đất, tác giả gọi Trái Đất là “người” thể hiện điều gì? Sự tôn thờ của tác giả dành cho Trái Đất Thể hiện niềm tin của tác giả vào thế giới thần linh Thể hiện sự tôn trọng, thiêng liêng hóa Trái Đất
Câu 6 :
Trong bài thơ Trái Đất, các từ "bổ", "cắn", "giành giật", "lao vào", "đá" được xếp vào loại từ gì?
Câu 7 :
Trong bài thơ Trái Đất, thái độ tác giả đối với những kẻ hủy hoại Trái Đất là gì?
Câu 8 :
Trong bài thơ Trái Đất, thái độ tác giả đối với Trái Đất là gì?
Câu 9 :
Trong bài thơ Trái Đất, đâu không phải hành động tác giả với Trái Đất?
Câu 10 :
Tình cảm nào được thể hiện rõ nét nhất trong bài thơ Trái Đất? Sự tôn thờ của tác giả đối với các hành tinh trong tự nhiên Tình yêu của tác giả dành cho Trái Đất và sự lên án những kẻ phá hoại môi trường sống Sự căm phẫn của tác giả đối với bọn người phá hoại môi trường Lời giải và đáp án
Câu 1 :
Điền vào chỗ trống để hoàn thiện câu thơ sau: (…) Có bọn xem người là quả dưa Họ bổ, cắn người thành muôn mảnh nhỏ (Trái Đất – Gam-da-tốp)
Đáp án : C Phương pháp giải :
Em xem lại văn bản Lời giải chi tiết :
Trái Đất! Có bọn xem người là quả dưa Họ bổ, cắn người thành muôn mảnh nhỏ
Câu 2 :
Trong văn bản Trái Đất, tác giả gọi Trái Đất là gì?
Đáp án : A Phương pháp giải :
Em xem lại văn bản Lời giải chi tiết :
Tác giả gọi Trái Đất là “người”
Câu 3 :
Câu thơ “Lũ khác nhìn người như quả bóng trên sân” sử dụng biện pháp tu từ gì?
Đáp án : B Phương pháp giải :
Nhớ lại các phép tu từ đã họcLời giải chi tiết :
Câu thơ trên sử dụng phép so sánh (như quả bóng)
Câu 4 :
Trong văn bản Trái Đất, tác giả đã sử dụng biện pháp tu từ nào khi nhắc đến Trái Đất?
Đáp án : A Phương pháp giải :
Nhớ lại các phép tu từ đã họcLời giải chi tiết :
Tác giả dùng biện pháp ẩn dụ khi nói về Trái Đất.
Câu 5 :
Trong văn bản Trái Đất, tác giả gọi Trái Đất là “người” thể hiện điều gì? Sự tôn thờ của tác giả dành cho Trái Đất Thể hiện niềm tin của tác giả vào thế giới thần linh Thể hiện sự tôn trọng, thiêng liêng hóa Trái Đất Đáp án
Thể hiện sự tôn trọng, thiêng liêng hóa Trái Đất Lời giải chi tiết :
Gọi "Trái Đất" là "người" → Ẩn dụ: Sự tôn trọng, thiêng liêng hóa.
Câu 6 :
Trong bài thơ Trái Đất, các từ "bổ", "cắn", "giành giật", "lao vào", "đá" được xếp vào loại từ gì?
Đáp án : C Lời giải chi tiết :
Các từ trên thuộc loại động từ.
Câu 7 :
Trong bài thơ Trái Đất, thái độ tác giả đối với những kẻ hủy hoại Trái Đất là gì?
Đáp án : B Lời giải chi tiết :
Thái độ tác giả căm phẫn, khinh bỉ, lên án với những kẻ hủy hoại Trái Đất.
Câu 8 :
Trong bài thơ Trái Đất, thái độ tác giả đối với Trái Đất là gì?
Đáp án : B Lời giải chi tiết :
Thái độ tác giả xót xa, vỗ về Trái Đất
Câu 9 :
Trong bài thơ Trái Đất, đâu không phải hành động tác giả với Trái Đất?
Đáp án : A Phương pháp giải :
Xem lại bài thơ trong SGKLời giải chi tiết :
Lao vào đá không phải hành động tác giả với Trái Đất
Câu 10 :
Tình cảm nào được thể hiện rõ nét nhất trong bài thơ Trái Đất? Sự tôn thờ của tác giả đối với các hành tinh trong tự nhiên Tình yêu của tác giả dành cho Trái Đất và sự lên án những kẻ phá hoại môi trường sống Sự căm phẫn của tác giả đối với bọn người phá hoại môi trường Đáp án
Tình yêu của tác giả dành cho Trái Đất và sự lên án những kẻ phá hoại môi trường sống Phương pháp giải :
Từ nội dung văn bản, suy nghĩ và trả lời. Lời giải chi tiết :
Tình yêu của tác giả dành cho Trái Đất và sự lên án những kẻ phá hoại môi trường sống là đáp án thể hiện đầy đủ nhất tình cảm của tác giả.
|