Trắc nghiệm Lý thuyết về trình bày ý kiến về một vấn đề trong gia đình Văn 6 Kết nối tri thứcĐề bài
Câu 1 :
Trình bày ý kiến về một vấn đề trong gia đình được hiểu như thế nào?
Câu 2 :
Trước khi trình bày ý kiến về vấn đề trong gia đình, em cần chuẩn bị những gì?
Câu 3 :
Khi trình bày ý kiến về một vấn đề trong gia đình, em nên trình bày như thế nào để bài nói hấp dẫn, sinh động hơn?
Câu 4 :
Khi trình bày ý kiến về một vấn đề, chúng ta chỉ chia sẻ những vấn đề tích cực trong gia đình” Đúng Sai
Câu 5 :
Em hãy sắp xếp các ý dưới đây theo đúng trình tự của bài nói trình bày một vấn đề trong gia đình: Nhấn mạnh cách ứng xử phù hợp mà bản thân lựa chọn Giúp cho người nghe cảm nhận được điều bản thân sắp nói là điều thực sự chứng kiến, có nhiều cảm xúc và suy nghĩ. Tập trung nêu nội dung cốt lõi của vấn đề đang bàn
Câu 6 :
Để trình bày bài nói về vấn đề trong gia đình được tốt hơn, em có thể luyện tập như thế nào?
Câu 7 :
Khi trình bày xong bài nói, em cần làm gì? Chọn đáp án không phù hợp:
Câu 8 :
Người nghe có thể trao đổi với người nói những vấn đề nào? Chọn đáp án không phù hợp:
Câu 9 :
Chủ đề nào dưới đây không phù hợp với bài nói trình bày ý kiến về vấn đề trong gia đình?
Câu 10 :
Vấn đề “Cha mẹ không có thời gian dạy dỗ và chăm sóc con cái” là vấn đề tích cực hay tiêu cực? Tích cực Tiêu cực Vừa tích cực, vừa tiêu cực Lời giải và đáp án
Câu 1 :
Trình bày ý kiến về một vấn đề trong gia đình được hiểu như thế nào?
Đáp án : A Phương pháp giải :
Em xem lại khái niệm Lời giải chi tiết :
Trình bày ý kiến về một vấn đề trong gia đình là chia sẻ những suy nghĩ, ý kiến của mình về vấn đề nào đó trong gia đình.
Câu 2 :
Trước khi trình bày ý kiến về vấn đề trong gia đình, em cần chuẩn bị những gì?
Đáp án : D Phương pháp giải :
Em xem lại trước khi nói Lời giải chi tiết :
Trước khi trình bày ý kiến về vấn đề trong gia đình, em cần chuẩn bị: - Lựa chọn đề tài phù hợp - Tìm thêm các thông tin liên quan đến đề tài định trình bày - Ghi ra giấy những ý chính và sắp xếp theo trật tự phù hợp - Luyện tập nói
Câu 3 :
Khi trình bày ý kiến về một vấn đề trong gia đình, em nên trình bày như thế nào để bài nói hấp dẫn, sinh động hơn?
Đáp án : D Phương pháp giải :
Em xem lại hướng dẫn quy trình nói Lời giải chi tiết :
Khi kể trình bày ý kiến về một vấn đề trong gia đình, em có thể kết hợp với những yếu tố sau: - Kết hợp với ngôn ngữ hình thể (cử chỉ, ánh mắt, nét mặt,…) - Giọng kể linh hoạt, phù hợp với nội dung - Sử dụng các thiết bị hỗ trợ (tranh, ảnh, video…)
Câu 4 :
Khi trình bày ý kiến về một vấn đề, chúng ta chỉ chia sẻ những vấn đề tích cực trong gia đình” Đúng Sai Đáp án
Đúng Sai Phương pháp giải :
Em xem lại khái niệm Lời giải chi tiết :
- Sai - Chia sẻ những suy nghĩ, ý kiến của mình về cả vấn đề tích cực và tiêu cực trong gia đình.
Câu 5 :
Em hãy sắp xếp các ý dưới đây theo đúng trình tự của bài nói trình bày một vấn đề trong gia đình: Nhấn mạnh cách ứng xử phù hợp mà bản thân lựa chọn Giúp cho người nghe cảm nhận được điều bản thân sắp nói là điều thực sự chứng kiến, có nhiều cảm xúc và suy nghĩ. Tập trung nêu nội dung cốt lõi của vấn đề đang bàn Đáp án
Giúp cho người nghe cảm nhận được điều bản thân sắp nói là điều thực sự chứng kiến, có nhiều cảm xúc và suy nghĩ. Tập trung nêu nội dung cốt lõi của vấn đề đang bàn Nhấn mạnh cách ứng xử phù hợp mà bản thân lựa chọn Lời giải chi tiết :
Sắp xếp: - Mở đầu: Giúp cho người nghe cảm nhận được điều bản thân sắp nói là điều thực sự chứng kiến, có nhiều cảm xúc và suy nghĩ. - Phần nội dung chính: Tập trung nêu nội dung cốt lõi của vấn đề đang bàn - Nhấn mạnh cách ứng xử phù hợp mà bản thân lựa chọn.
Câu 6 :
Để trình bày bài nói về vấn đề trong gia đình được tốt hơn, em có thể luyện tập như thế nào?
Đáp án : D Phương pháp giải :
Em xem lại phần tập luyện Lời giải chi tiết :
Để trình bày bài nói tốt hơn, em nên luyện tập trước. Có thể tự luyện tập một mình, luyện tập trước bạn bè hoặc người thân để nhờ họ nhận xét, góp ý.
Câu 7 :
Khi trình bày xong bài nói, em cần làm gì? Chọn đáp án không phù hợp:
Đáp án : C Phương pháp giải :
Em xem lại phần sau khi nói Lời giải chi tiết :
Khi trình bày xong bài nói, người nói cần: - Phản hồi những nhận xét, góp ý của người nghe với tinh thần cầu thị. - Đón nhận những ý kiến góp ý mà em cho là xác đáng. - Trao đổi những điều người nghe cần nắm rõ thêm.
Câu 8 :
Người nghe có thể trao đổi với người nói những vấn đề nào? Chọn đáp án không phù hợp:
Đáp án : B Phương pháp giải :
Em xem lại phần sau khi nói Lời giải chi tiết :
Người nghe có thể trao đổi với người nói những vấn đề: - Nội dung bài nói: Bài nói đã trình bày được ý kiến về vấn đề trong đời sống gia đình hay chưa? - Cách diễn đạt: Ngữ điệu, cách diễn đạt, cách tương tác với người nghe như thế nào?
Câu 9 :
Chủ đề nào dưới đây không phù hợp với bài nói trình bày ý kiến về vấn đề trong gia đình?
Đáp án : A Phương pháp giải :
Em xem lại các chủ đề và đưa ra câu trả lời Lời giải chi tiết :
Chủ đề “Lớp học là mái nhà thứ hai của em” không phù hợp bởi chủ đề này nói về môi trường lớp học.
Câu 10 :
Vấn đề “Cha mẹ không có thời gian dạy dỗ và chăm sóc con cái” là vấn đề tích cực hay tiêu cực? Tích cực Tiêu cực Vừa tích cực, vừa tiêu cực Đáp án
Tiêu cực Phương pháp giải :
Em xem lại các chủ đề và đưa ra câu trả lời Lời giải chi tiết :
Đây là vấn đề tiêu cực.
|