Trắc nghiệm Tìm hiểu chung Bài tập làm văn Văn 6 Kết nối tri thức

Đề bài

Câu 1 :

Bài tập làm văn là văn bản thuộc thể loại?

  • A

    Tiểu thuyết

  • B

    Hồi ký

  • C

    Truyện ngắn

  • D

    Kịch

Câu 2 :

Bài tập làm văn được trích từ đâu?

  • A

    Khác biệt - thoát khỏi bầy đàn cạnh tranh

  • B

    Nhóc Ni-cô-la: những chuyện chưa kể

  • C

    Văn học và cuộc sống

  • D

    Văn học trong nhà trường

Câu 3 :

Bài tập làm văn là văn bản của tác giả nào?

  • A

    Giong-mi Mun

  • B

    Gô-ni-nhi và Xăng-pê

  • C

    Can-phiu và Han-sen

  • D

    Han Kang

Câu 4 :

Văn bản Bài tập làm văn sử dụng phương thức biểu đạt chính nào?

  • A

    Miêu tả 

  • B

    Biểu cảm

  • C

    Thuyết minh

  • D

    Tự sự

Câu 5 :

Văn bản Bài tập làm văn có bố cục mấy phần?

  • A

    Hai phần

  • B

    Bốn phần

  • C

    Năm phần

  • D

    Ba phần

Câu 6 :

Ngôi kể nào được sử dụng trong văn bản Bài tập làm văn:

  • A

    Ngôi thứ nhất

  • B

    Ngôi thứ hai

  • C

    Ngôi thứ ba

  • D

    Ngôi thứ tư

Câu 7 :

Nội dung chính của văn bản Bài tập làm văn Là gì?

  • A

    Bàn luận về tầm quan trọng của làm văn

  • B

    Cho rằng học văn rất quan trọng

  • C

    Khẳng định mỗi người đều có tố chất văn chương

  • D

    Tái hiện câu chuyện vui để đưa ra bài học tự giác trong học tập

Câu 8 :

Đâu là giá trị nghệ thuật của văn bản Bài tập làm văn?

  • A

    Lập luận chặt chẽ, lí lẽ xác đáng, dẫn chứng thuyết phục

  • B

    Lời kể đặc sắc, hài hước

  • C

    Sử dụng giọng điệu tha thiết, giàu cảm xúc

  • D

    Xây dựng tâm lý nhân vật đặc sắc

Câu 9 :

Văn bản Bài tập làm văn khẳng định bài văn mình phải tự viết thì mới có cá tính và độc đáo được, đúng hay sai?

Đúng
Sai
Câu 10 :

 Đoạn trích dưới đây nằm ở phần nào văn bản?

      Tôi được điểm rất cao với bài tập làm văn ở trường, và cô giáo còn viết vào vở của tôi: “Bài viết rất cá tính, đề tài độc đáo”. Chỉ có một vấn đề duy nhất là, từ cái bài tập làm văn về tình bạn, ông Blê-đúc và bố không nói chuyện với nhau nữa.

(Bài tập làm văn – Gô-ni-nhi và Xăng-pê)

  • A

    Giới thiệu về gia đình mình và bài tập cần nhờ bố

  • B

    Cậu bé nhờ bố giúp bài tập làm văn

  • C

    Cuộc tranh luận giữa hai người lớn

  • D

    Kết quả và bài học rút ra cho cậu bé

Lời giải và đáp án

Câu 1 :

Bài tập làm văn là văn bản thuộc thể loại?

  • A

    Tiểu thuyết

  • B

    Hồi ký

  • C

    Truyện ngắn

  • D

    Kịch

Đáp án : C

Lời giải chi tiết :

Bài tập làm văn là văn bản thuộc thể loại truyện ngắn.

Câu 2 :

Bài tập làm văn được trích từ đâu?

  • A

    Khác biệt - thoát khỏi bầy đàn cạnh tranh

  • B

    Nhóc Ni-cô-la: những chuyện chưa kể

  • C

    Văn học và cuộc sống

  • D

    Văn học trong nhà trường

Đáp án : B

Lời giải chi tiết :

Bài tập làm văn được trích từ Nhóc Ni-cô-la: những chuyện chưa kể

Câu 3 :

Bài tập làm văn là văn bản của tác giả nào?

  • A

    Giong-mi Mun

  • B

    Gô-ni-nhi và Xăng-pê

  • C

    Can-phiu và Han-sen

  • D

    Han Kang

Đáp án : B

Lời giải chi tiết :

Gô-ni-nhi và Xăng-pê là tác giả của văn bản này.

Câu 4 :

Văn bản Bài tập làm văn sử dụng phương thức biểu đạt chính nào?

  • A

    Miêu tả 

  • B

    Biểu cảm

  • C

    Thuyết minh

  • D

    Tự sự

Đáp án : D

Lời giải chi tiết :

Phương thức biểu đạt: Văn bản sử dụng phương thức chính là tự sự.

Câu 5 :

Văn bản Bài tập làm văn có bố cục mấy phần?

  • A

    Hai phần

  • B

    Bốn phần

  • C

    Năm phần

  • D

    Ba phần

Đáp án : B

Lời giải chi tiết :

Văn bản có bố cục bốn phần.

Câu 6 :

Ngôi kể nào được sử dụng trong văn bản Bài tập làm văn:

  • A

    Ngôi thứ nhất

  • B

    Ngôi thứ hai

  • C

    Ngôi thứ ba

  • D

    Ngôi thứ tư

Đáp án : A

Phương pháp giải :

Nhớ lại các ngôi kể đã học.

Lời giải chi tiết :

Văn bản sử dụng ngôi thứ nhất, người viết xưng “tôi”.

Câu 7 :

Nội dung chính của văn bản Bài tập làm văn Là gì?

  • A

    Bàn luận về tầm quan trọng của làm văn

  • B

    Cho rằng học văn rất quan trọng

  • C

    Khẳng định mỗi người đều có tố chất văn chương

  • D

    Tái hiện câu chuyện vui để đưa ra bài học tự giác trong học tập

Đáp án : D

Lời giải chi tiết :

Văn bản tái hiện câu chuyện vui để đưa ra bài học tự giác trong học tập

Câu 8 :

Đâu là giá trị nghệ thuật của văn bản Bài tập làm văn?

  • A

    Lập luận chặt chẽ, lí lẽ xác đáng, dẫn chứng thuyết phục

  • B

    Lời kể đặc sắc, hài hước

  • C

    Sử dụng giọng điệu tha thiết, giàu cảm xúc

  • D

    Xây dựng tâm lý nhân vật đặc sắc

Đáp án : B

Lời giải chi tiết :

Lời kể đặc sắc, hài hước là giá trị nghệ thuật của văn bản Bài tập làm văn.

Câu 9 :

Văn bản Bài tập làm văn khẳng định bài văn mình phải tự viết thì mới có cá tính và độc đáo được, đúng hay sai?

Đúng
Sai
Đáp án
Đúng
Sai
Lời giải chi tiết :

Văn bản Bài tập làm văn khẳng định bài văn mình phải tự viết thì mới có cá tính và độc đáo

Câu 10 :

 Đoạn trích dưới đây nằm ở phần nào văn bản?

      Tôi được điểm rất cao với bài tập làm văn ở trường, và cô giáo còn viết vào vở của tôi: “Bài viết rất cá tính, đề tài độc đáo”. Chỉ có một vấn đề duy nhất là, từ cái bài tập làm văn về tình bạn, ông Blê-đúc và bố không nói chuyện với nhau nữa.

(Bài tập làm văn – Gô-ni-nhi và Xăng-pê)

  • A

    Giới thiệu về gia đình mình và bài tập cần nhờ bố

  • B

    Cậu bé nhờ bố giúp bài tập làm văn

  • C

    Cuộc tranh luận giữa hai người lớn

  • D

    Kết quả và bài học rút ra cho cậu bé

Đáp án : D

Phương pháp giải :

Đọc kĩ đoạn trích và nhớ lại bố cục văn bản

Lời giải chi tiết :

Đoạn trích trên trích trong phần cuối văn bản: Kết quả và bài học rút ra cho cậu bé

close