Trắc nghiệm Phân tích chi tiết Ai ơi mồng chín tháng tư Văn 6 Kết nối tri thức

Đề bài

Câu 1 :

Văn bản Ai ơi mồng 9 tháng 4 trình bày về lễ hội gì của dân tộc ta?

  • A

    Lễ hội cầu ngư

  • B

    Lễ hội Ka-tê

  • C

    Lễ hội Gióng

  • D

    Lễ hội đua voi

Câu 2 :

Lễ hội Gióng còn có tên gọi khác là gì?

  • A

    Hội làng Kẻ Chợ

  • B

    Hội làng Phù Đổng

  • C

    Hội làng Đổng Viên

  • D

    Hội làng Phù Dực

Câu 3 :

Câu ngạn ngữ “Nắng ông Từa, mưa ông Gióng” được hiểu là gì?

  • A

    Vào hội thánh Từa thì có nắng, vào hội Gióng thì có mưa

  • B

    Vào hội thánh Từa thì có mưa, vào hội Gióng thì có nắng

  • C

    Nắng mưa là chuyện của thời tiết

  • D

    Ông Từa tạo ra nắng, ông Gióng tạo ra mưa

Câu 4 :

Trong văn bản Ai ơi mồng 9 tháng 4, Thánh Gióng đã được sinh ra ở địa điểm nào?

  • A

    Đền Mẫu

  • B

    Đền Thượng

  • C

    Chùa Trấn Vũ

  • D

    Miếu Ban

Câu 5 :

 Trong văn bản Ai ơi mồng 9 tháng 4, mẹ của Gióng được thờ ở đâu?

Đền Mẫu

Đền Thượng

Câu 6 :

Thời gian chuẩn bị cho Hội Gióng kéo dài bao lâu?

  • A

    Từ 1/3 đến 5/4 (tính theo lịch âm).

  • B

    Từ 2/3 đến 6/4 (tính theo lịch âm).

  • C

    Từ 1/3 đến 12/4 (tính theo lịch âm).

  • D

    Từ 1/3 đến 9/4 (tính theo lịch âm).

Câu 7 :

Trong văn bản Ai ơi mồng 9 tháng 4, hát thờ diễn ra ở đền nào?

Đền Thượng

Đền Mẫu

Câu 8 :

Theo văn bản Ai ơi mồng 9 tháng 4, loại hình chủ yếu của hát thờ là hát dân ca, đúng hay sai?

Đúng
Sai
Câu 9 :

Trong văn bản Ai ơi mồng 9 tháng 4, hội trận nhằm mục đích mô tả cảnh tượng gì?

  • A

    Cảnh thánh Gióng chào đời

  • B

    Cảnh thánh Gióng lớn lên

  • C

    Cảnh thánh Gióng đánh giặc

  • D

    Cảnh thánh Gióng bay về trời

Câu 10 :

Lễ hội Gióng để lại những ý nghĩa gì?

Dịp để người Việt Nam cảm nhận mối quan hệ nhiều chiều

Góp phần phát triển kinh tế đất nước

Biểu diễn các nghi thức lễ mang tính nghệ thuật và biểu tượng cao.

Kết nối mối ân tình giữa con người với thiên nhiên

Gìn giữ tài sản vô giá lưu truyền về sau

Lời giải và đáp án

Câu 1 :

Văn bản Ai ơi mồng 9 tháng 4 trình bày về lễ hội gì của dân tộc ta?

  • A

    Lễ hội cầu ngư

  • B

    Lễ hội Ka-tê

  • C

    Lễ hội Gióng

  • D

    Lễ hội đua voi

Đáp án : C

Lời giải chi tiết :

Văn bản Ai ơi mồng 9 tháng 4 trình bày về lễ hội Gióng

Câu 2 :

Lễ hội Gióng còn có tên gọi khác là gì?

  • A

    Hội làng Kẻ Chợ

  • B

    Hội làng Phù Đổng

  • C

    Hội làng Đổng Viên

  • D

    Hội làng Phù Dực

Đáp án : B

Lời giải chi tiết :

Lễ hội Gióng còn có tên gọi khác là Hội làng Phù Đổng

Câu 3 :

Câu ngạn ngữ “Nắng ông Từa, mưa ông Gióng” được hiểu là gì?

  • A

    Vào hội thánh Từa thì có nắng, vào hội Gióng thì có mưa

  • B

    Vào hội thánh Từa thì có mưa, vào hội Gióng thì có nắng

  • C

    Nắng mưa là chuyện của thời tiết

  • D

    Ông Từa tạo ra nắng, ông Gióng tạo ra mưa

Đáp án : A

Phương pháp giải :

Em đọc lại phần đầu văn bản trong SGK.

Lời giải chi tiết :

Câu ngạn ngữ được hiểu: Vào hội thánh Từa thì có nắng, vào hội Gióng thì có mưa.

Câu 4 :

Trong văn bản Ai ơi mồng 9 tháng 4, Thánh Gióng đã được sinh ra ở địa điểm nào?

  • A

    Đền Mẫu

  • B

    Đền Thượng

  • C

    Chùa Trấn Vũ

  • D

    Miếu Ban

Đáp án : D

Lời giải chi tiết :

Trong văn bản Ai ơi mồng 9 tháng 4, Thánh Gióng đã được sinh ra ở Miếu Ban.

Câu 5 :

 Trong văn bản Ai ơi mồng 9 tháng 4, mẹ của Gióng được thờ ở đâu?

Đền Mẫu

Đền Thượng

Đáp án

Đền Mẫu

Đền Thượng

Lời giải chi tiết :

Trong văn bản Ai ơi mồng 9 tháng 4, mẹ của Gióng được thờ ở đền Mẫu

Câu 6 :

Thời gian chuẩn bị cho Hội Gióng kéo dài bao lâu?

  • A

    Từ 1/3 đến 5/4 (tính theo lịch âm).

  • B

    Từ 2/3 đến 6/4 (tính theo lịch âm).

  • C

    Từ 1/3 đến 12/4 (tính theo lịch âm).

  • D

    Từ 1/3 đến 9/4 (tính theo lịch âm).

Đáp án : A

Lời giải chi tiết :

Thời gian chuẩn bị cho Hội Gióng kéo dài từ 1/3 đến 5/4 (tính theo lịch âm).

Câu 7 :

Trong văn bản Ai ơi mồng 9 tháng 4, hát thờ diễn ra ở đền nào?

Đền Thượng

Đền Mẫu

Đáp án

Đền Thượng

Đền Mẫu

Lời giải chi tiết :

Trong văn bản Ai ơi mồng 9 tháng 4, hát thờ diễn ra ở đền Đền Thượng

Câu 8 :

Theo văn bản Ai ơi mồng 9 tháng 4, loại hình chủ yếu của hát thờ là hát dân ca, đúng hay sai?

Đúng
Sai
Đáp án
Đúng
Sai
Lời giải chi tiết :

Loại hình chủ yếu của hát thờ là hát dân ca.

Câu 9 :

Trong văn bản Ai ơi mồng 9 tháng 4, hội trận nhằm mục đích mô tả cảnh tượng gì?

  • A

    Cảnh thánh Gióng chào đời

  • B

    Cảnh thánh Gióng lớn lên

  • C

    Cảnh thánh Gióng đánh giặc

  • D

    Cảnh thánh Gióng bay về trời

Đáp án : C

Lời giải chi tiết :

Trong văn bản Ai ơi mồng 9 tháng 4, hội trận nhằm mục đích mô tả cảnh thánh Gióng đánh giặc.

Câu 10 :

Lễ hội Gióng để lại những ý nghĩa gì?

Dịp để người Việt Nam cảm nhận mối quan hệ nhiều chiều

Góp phần phát triển kinh tế đất nước

Biểu diễn các nghi thức lễ mang tính nghệ thuật và biểu tượng cao.

Kết nối mối ân tình giữa con người với thiên nhiên

Gìn giữ tài sản vô giá lưu truyền về sau

Đáp án

Dịp để người Việt Nam cảm nhận mối quan hệ nhiều chiều

Biểu diễn các nghi thức lễ mang tính nghệ thuật và biểu tượng cao.

Gìn giữ tài sản vô giá lưu truyền về sau

Lời giải chi tiết :

Ý nghĩa hội Gióng:

- Biểu diễn các nghi thức lễ mang tính nghệ thuật và biểu tượng cao.

- Dịp để người Việt Nam cảm nhận mối quan hệ nhiều chiều.

- Gìn giữ tài sản vô giá lưu truyền về sau.

close