Trắc nghiệm Lý thuyết về lựa chọn trật tự từ trong câu Văn 6 Kết nối tri thứcĐề bài
Câu 1 :
Trật tự từ trong câu thể hiện điều gì?
Câu 2 :
Một câu chỉ có một cách sắp xếp trật tự từ, người viết cần tuân thủ theo cách đó, đúng hay sai? Đúng Sai
Câu 3 :
Người nói cần dựa vào đâu để lựa chọn trật tự từ phù hợp?
Câu 4 :
Trật tự của câu nào thể hiện trước sau theo thời gian?
Câu 5 :
Trật tự từ của câu nào nhấn mạnh đặc điểm của sự vật được nói đến?
Câu 6 :
Trật tự của câu văn dưới đây nhấn mạnh ý nào? Những kỉ niệm êm đềm ngày thơ ấu ấy, tôi sẽ không bao giờ quên đi. Những kỉ niệm thơ ấu Tôi sẽ không quên
Câu 7 :
Dòng nào nêu đúng nhất trật tự của câu văn “Chống tay lên trán, chị như nghĩ ngợi phân vân” (Ngô Tất Tố, Tắt đèn)
Câu 8 :
Trong các câu văn dưới đây, trật tự của câu nào thể hiện trình tự quan sát của người nói?
Câu 9 :
Sắp xếp các cụm từ sau đây để được một câu có trật tự từ phù hợp: làm gì dù là đi đâu Sau một ngày thì đến cái giờ ấy bìm bịp ra khỏi tổ người ta cũng trở về nhà.
Câu 10 :
Sắp xếp các cụm từ sau đây để được một câu có trật tự từ phù hợp: trong làm cây ổi Con muốn sân nhà cũ của con Lời giải và đáp án
Câu 1 :
Trật tự từ trong câu thể hiện điều gì?
Đáp án : D Lời giải chi tiết :
Tất cả các đáp án trên đều đúng.
Câu 2 :
Một câu chỉ có một cách sắp xếp trật tự từ, người viết cần tuân thủ theo cách đó, đúng hay sai? Đúng Sai Đáp án
Đúng Sai Lời giải chi tiết :
Một câu có nhiều cách sắp xếp trật tự từ
Câu 3 :
Người nói cần dựa vào đâu để lựa chọn trật tự từ phù hợp?
Đáp án : B Lời giải chi tiết :
Người nói cần dựa vào yêu cầu giao tiếp để lựa chọn trật tự từ phù hợp
Câu 4 :
Trật tự của câu nào thể hiện trước sau theo thời gian?
Đáp án : A Phương pháp giải :
Em đọc kĩ các ví dụ đã cho Lời giải chi tiết :
Từ Triệu, Đinh, Lí, Trần bao đời gây nền độc lập thể hiện trước sau theo thời gian vì câu này tái hiện lại thứ tự xuất hiện các triều đại phong kiến của Việt Nam.
Câu 5 :
Trật tự từ của câu nào nhấn mạnh đặc điểm của sự vật được nói đến?
Đáp án : C Phương pháp giải :
Em đọc kĩ các ví dụ đã cho Lời giải chi tiết :
Lác đác bên sông chợ mấy nhà là câu thơ nhấn mạnh đặc điểm: lác đác (ít ỏi, thưa thớt của sự vật).
Câu 6 :
Trật tự của câu văn dưới đây nhấn mạnh ý nào? Những kỉ niệm êm đềm ngày thơ ấu ấy, tôi sẽ không bao giờ quên đi. Những kỉ niệm thơ ấu Tôi sẽ không quên Đáp án
Những kỉ niệm thơ ấu Tôi sẽ không quên Phương pháp giải :
Em đọc kĩ câu văn trên Lời giải chi tiết :
Trật tự câu văn nhấn mạnh vế đầu (những kỉ niệm thơ ấu)
Câu 7 :
Dòng nào nêu đúng nhất trật tự của câu văn “Chống tay lên trán, chị như nghĩ ngợi phân vân” (Ngô Tất Tố, Tắt đèn)
Đáp án : C Phương pháp giải :
Đọc kĩ câu văn trên, chú ý thành phần đứng đầu câu Lời giải chi tiết :
Chống tay lên trán, chị như nghĩ ngợi phân vân => Cụm đứng trước là cụm từ chỉ hành động.
Câu 8 :
Trong các câu văn dưới đây, trật tự của câu nào thể hiện trình tự quan sát của người nói?
Đáp án : D Phương pháp giải :
Đọc kĩ các đáp án đã cho Lời giải chi tiết :
Câu văn thể hiện trình tự quan sát: Các nhà đã lên đèn cả rồi, đèn treo trong nhà bác phở Mĩ, đèn hoa kì leo lét trong nhà ông Cửu, và đèn dây sáng xanh trong hiệu khách...
Câu 9 :
Sắp xếp các cụm từ sau đây để được một câu có trật tự từ phù hợp: làm gì dù là đi đâu Sau một ngày thì đến cái giờ ấy bìm bịp ra khỏi tổ người ta cũng trở về nhà. Đáp án
Sau một ngày dù là đi đâu làm gì thì đến cái giờ ấy bìm bịp ra khỏi tổ người ta cũng trở về nhà. Phương pháp giải :
Em đọc kĩ và sắp xếp để được trình tự phù hợp. Lời giải chi tiết :
Sau một ngày, dù là đi đâu, làm gì, thì đến cái giờ ấy, bìm bịp ra khỏi tổ, người ta cũng trở về nhà. (Và tôi nhớ khói – Đỗ Bích Thúy)
Câu 10 :
Sắp xếp các cụm từ sau đây để được một câu có trật tự từ phù hợp: trong làm cây ổi Con muốn sân nhà cũ của con Đáp án
Con muốn làm cây ổi trong sân nhà cũ của con Phương pháp giải :
Em đọc kĩ và sắp xếp để được trình tự phù hợp. Lời giải chi tiết :
Con muốn làm cây ổi trong sân nhà cũ của con. (Con muốn làm một cái cây – Võ Thu Hương)
|