Trắc nghiệm Phân tích chi tiết Thạch Sanh Văn 6 Kết nối tri thức

Đề bài

Câu 1 :

Nhận xét nêu chính xác về nguồn gốc xuất thân của Thạch Sanh?

  • A

    Từ thế giới tâm linh

  • B

    Từ những người chịu nhiều đau khổ

  • C

    Từ chú bé mồ côi

  • D

    Từ những người đấu tranh quật khởi

Câu 2 :

Tác giả dân gian kể về sự ra đời và lớn lên của Thạch Sanh trong mối quan hệ giữa đời sống thần thánh với đời sống trần gian với mục đích gì?

  • A

    Thể hiện ước mơ về sức mạnh thần kì chiến thắng thiên nhiên

  • B

    Thỏa mãn ước mơ có sức mạnh thần kì để chiến thắng giặc ngoại xâm

  • C

    Thỏa mãn trí tưởng tượng bay bổng, hết sức thực tế của nhân dân ta trong cuộc sống

  • D

    Ca ngợi phẩm chất, tài năng nhân vật cũng như chính nhân dân lao động

Câu 3 :

Chọn các đáp án đúng.

Truyện “Thạch Sanh” kể về nhân vật với số phận lênh đênh trải qua nhiều biến cố của cuộc đời, đúng hay sai?

Đúng
Sai
Câu 4 :

Thạch Sanh có sự ra đời kỳ lạ, đúng hay sai?

Đúng
Sai
Câu 5 :

Thạch Sanh là đại diện cho tầng lớp thống khổ chịu nhiều tầng đô hộ, áp bức. Lý Thông là hình ảnh tiêu biểu của giai cấp thống trị trong xã hội phong kiến, đúng hay sai?

Đúng
Sai
Câu 6 :

Thông qua hình tượng Thạch Sanh, nhân dân ta muốn bày tỏ tình cảm gì?

  • A

    Yêu mến, tự hào về con người có phẩm chất như Thạch Sanh

  • B

    Gửi gắm ước mơ về hạnh phúc, công bằng xã hội

  • C

    Ca ngợi sức mạnh trí tuệ, cơ bắp của người nông dân

  • D

    Lí tưởng hóa nhân vật theo tiêu chuẩn, nguyện vọng của mình

Câu 7 :

Chi tiết niêu cơm của Thạch Sanh phản ánh ước vọng gì của nhân dân?

  • A

    Về những đồ vật thần kì trong cuộc sống

  • B

    Về cuộc sống nhàn hạ, không phải lao động

  • C

    Về một cuộc sống ấm no, dư dả

  • D

    Tất cả các phương án trên

Câu 8 :

Khi quân giặc kéo đến, Thạch Sanh đã có hành động gì?

  • A

    Đem quân ra đánh kẻ thù

  • B

    Đem đàn ra gảy

  • C

    Đầu hàng kẻ thù

  • D

    Xây tường thành ngăn bước chân kẻ thù

Câu 9 :

Việc Thạch Sanh đem đàn ra gảy thu phục quân giặc nói lên điều gì?

  • A

    Khát vọng hòa bình của ông cha ta

  • B

    Thạch Sanh là một nhân tài văn võ song toàn

  • C

    Nhân dân ta thời đó rất yêu nghệ thuật

  • D

    Tất cả các phương án trên

Câu 10 :

Kết truyện Ngọc Hoàng biến mẹ con Lý Thông làm bọ hung, mang ý nghĩa gì?

  • A

    Thể hiện chân lý ác giả ác báo

  • B

    Đó là cái kết cho những kẻ trơ tráo, bất nhân

  • C

    Đó là kết truyện phù hợp với motip thường thấy ở truyện cổ tích

  • D

    Cả 3 đáp án trên

Lời giải và đáp án

Câu 1 :

Nhận xét nêu chính xác về nguồn gốc xuất thân của Thạch Sanh?

  • A

    Từ thế giới tâm linh

  • B

    Từ những người chịu nhiều đau khổ

  • C

    Từ chú bé mồ côi

  • D

    Từ những người đấu tranh quật khởi

Đáp án : A

Lời giải chi tiết :

Thạch Sanh là con trai Ngọc Hoàng phái xuống trần làm con của gia đình hiền lành nọ.

=> Nguồn gốc xuất thân từ thế giới tâm linh

Câu 2 :

Tác giả dân gian kể về sự ra đời và lớn lên của Thạch Sanh trong mối quan hệ giữa đời sống thần thánh với đời sống trần gian với mục đích gì?

  • A

    Thể hiện ước mơ về sức mạnh thần kì chiến thắng thiên nhiên

  • B

    Thỏa mãn ước mơ có sức mạnh thần kì để chiến thắng giặc ngoại xâm

  • C

    Thỏa mãn trí tưởng tượng bay bổng, hết sức thực tế của nhân dân ta trong cuộc sống

  • D

    Ca ngợi phẩm chất, tài năng nhân vật cũng như chính nhân dân lao động

Đáp án : C

Lời giải chi tiết :

Thể hiện trí tưởng tượng bay bổng của dân gian, nhưng cũng thể hiện sự thực tế

Câu 3 :

Chọn các đáp án đúng.

Truyện “Thạch Sanh” kể về nhân vật với số phận lênh đênh trải qua nhiều biến cố của cuộc đời, đúng hay sai?

Đúng
Sai
Đáp án
Đúng
Sai
Lời giải chi tiết :

Truyện xoay quanh nhân vật Thạch Sanh với nhiều biến cố trong cuộc đời.

Câu 4 :

Thạch Sanh có sự ra đời kỳ lạ, đúng hay sai?

Đúng
Sai
Đáp án
Đúng
Sai
Lời giải chi tiết :

Thạch Sanh có sự ra đời kỳ lạ, không giống người bình thường.

Câu 5 :

Thạch Sanh là đại diện cho tầng lớp thống khổ chịu nhiều tầng đô hộ, áp bức. Lý Thông là hình ảnh tiêu biểu của giai cấp thống trị trong xã hội phong kiến, đúng hay sai?

Đúng
Sai
Đáp án
Đúng
Sai
Phương pháp giải :

Em xem xét thân phận và tính cách các nhận vật để chọn câu trả lời chính xác nhất.

Lời giải chi tiết :

Nhận định trên là đúng.

Câu 6 :

Thông qua hình tượng Thạch Sanh, nhân dân ta muốn bày tỏ tình cảm gì?

  • A

    Yêu mến, tự hào về con người có phẩm chất như Thạch Sanh

  • B

    Gửi gắm ước mơ về hạnh phúc, công bằng xã hội

  • C

    Ca ngợi sức mạnh trí tuệ, cơ bắp của người nông dân

  • D

    Lí tưởng hóa nhân vật theo tiêu chuẩn, nguyện vọng của mình

Đáp án : A

Lời giải chi tiết :

Thông qua hình tượng Thạch Sanh, nhân dân ta muốn bày tỏ tình cảm yêu mến, tự hào về con người có phẩm chất như Thạch Sanh.

Câu 7 :

Chi tiết niêu cơm của Thạch Sanh phản ánh ước vọng gì của nhân dân?

  • A

    Về những đồ vật thần kì trong cuộc sống

  • B

    Về cuộc sống nhàn hạ, không phải lao động

  • C

    Về một cuộc sống ấm no, dư dả

  • D

    Tất cả các phương án trên

Đáp án : C

Phương pháp giải :

Từ nội dung văn bản suy ra câu trả lời

Lời giải chi tiết :

Chi tiết niêu cơm của Thạch Sanh phản ánh ước vọng về một cuộc sống ấm no, dư dả của nhân dân.

Câu 8 :

Khi quân giặc kéo đến, Thạch Sanh đã có hành động gì?

  • A

    Đem quân ra đánh kẻ thù

  • B

    Đem đàn ra gảy

  • C

    Đầu hàng kẻ thù

  • D

    Xây tường thành ngăn bước chân kẻ thù

Đáp án : B

Lời giải chi tiết :

Khi quân giặc kéo đến, Thạch Sanh đã đem đàn ra gảy cho tất cả các binh lính nghe.

Câu 9 :

Việc Thạch Sanh đem đàn ra gảy thu phục quân giặc nói lên điều gì?

  • A

    Khát vọng hòa bình của ông cha ta

  • B

    Thạch Sanh là một nhân tài văn võ song toàn

  • C

    Nhân dân ta thời đó rất yêu nghệ thuật

  • D

    Tất cả các phương án trên

Đáp án : A

Phương pháp giải :

Nhớ lại nhân vật và rút ra điều nhân dân gửi gắm

Lời giải chi tiết :

Không nên đánh giá con người qua vẻ bên ngoài là điều câu chuyện muốn gửi gắm

Câu 10 :

Kết truyện Ngọc Hoàng biến mẹ con Lý Thông làm bọ hung, mang ý nghĩa gì?

  • A

    Thể hiện chân lý ác giả ác báo

  • B

    Đó là cái kết cho những kẻ trơ tráo, bất nhân

  • C

    Đó là kết truyện phù hợp với motip thường thấy ở truyện cổ tích

  • D

    Cả 3 đáp án trên

Đáp án : D

Phương pháp giải :

Em nhớ lại tình tiết này và chọn đáp án thích hợp.

 

Lời giải chi tiết :

Kết truyện vừa thể hiện cái ác bị trừng trị, vừa phù hợp với motip thường thấy ở truyện cổ tích

close