Trắc nghiệm Tìm hiểu chung về Chùm ca dao về quê hương, đất nước Văn 6 Kết nối tri thứcĐề bài
Câu 1 :
Chọn khái niệm đúng về ca dao dân ca:
Câu 2 :
Thể thơ được sử dụng nhiều nhất trong ca dao là thể thơ nào?
Câu 3 :
Nội dung chính của đoạn sau: Gió đưa cành trúc la đà,
Câu 4 :
Nội dung chính của đoạn dưới đây: Ðường lên xứ Lạng bao xa,
Câu 5 :
Nội dung chính của bài ca dao sau: Đò từ Đông Ba, đò qua Đập Đá,
Câu 6 :
Các bài ca dao trên thể hiện điều gì?
Câu 7 :
Biện pháp nghệ thuật nào không được sử dụng trong những câu ca dao về quê hương, đất nước?
Câu 8 :
Bài ca dao sau viết theo thể thơ nào? Đò từ Đông Ba, đò qua Đập Đá,
Câu 9 :
Khái niệm sau về dân ca đúng hay sai? “Dân ca là những sáng tác dân gian kết hợp giữa lời và nhạc” Đúng Sai
Câu 10 :
Nội dung sau đúng hay sai? “Mỗi bài ca dao phải có ít nhất 4 dòng thơ” Đúng Sai
Câu 11 :
Văn bản sau thuộc loại nào? Con cò mà đi ăn đêm, Ca dao Dân ca Lời giải và đáp án
Câu 1 :
Chọn khái niệm đúng về ca dao dân ca:
Đáp án : A Phương pháp giải :
Em xem lại khái niệm Lời giải chi tiết :
Ca dao dân ca là tên gọi chung của các thể loại trữ tình dân gian kết hợp giữa lời và nhạc, diễn tả đời sống nội tâm của con người.
Câu 2 :
Thể thơ được sử dụng nhiều nhất trong ca dao là thể thơ nào?
Đáp án : D Phương pháp giải :
Em xem lại các bài ca đã học Lời giải chi tiết :
Ca dao sử dụng nhiều thể thơ, trong đó thể lục bát được sử dụng nhiều nhất.
Câu 3 :
Nội dung chính của đoạn sau: Gió đưa cành trúc la đà,
Đáp án : A Phương pháp giải :
Em xem lại bố cục Lời giải chi tiết :
Nội dung chính: Bức tranh buổi sáng kinh thành Thăng Long
Câu 4 :
Nội dung chính của đoạn dưới đây: Ðường lên xứ Lạng bao xa,
Đáp án : C Phương pháp giải :
Em xem lại bố cục Lời giải chi tiết :
Nội dung chính: Bức tranh thiên nhiên hùng vĩ xứ Lạng
Câu 5 :
Nội dung chính của bài ca dao sau: Đò từ Đông Ba, đò qua Đập Đá,
Đáp án : A Phương pháp giải :
Em xem lại bố cục Lời giải chi tiết :
Nội dung chính: Bức tranh thiên nhiên xứ Huế
Câu 6 :
Các bài ca dao trên thể hiện điều gì?
Đáp án : D Phương pháp giải :
Em xem lại giá trị nội dung Lời giải chi tiết :
Các bài ca dao trên biểu hiện đời sống tâm hồn, tình cảm của người bình dân đối với quê hương, đất nước.
Câu 7 :
Biện pháp nghệ thuật nào không được sử dụng trong những câu ca dao về quê hương, đất nước?
Đáp án : B Phương pháp giải :
Em xem lại giá trị nội dung Lời giải chi tiết :
Biện pháp nghệ thuật: - Thể thơ lục bát gần gũi, trữ tình - Hình ảnh ví von, so sánh quen thuộc, dễ liên tưởng. - Ngôn ngữ không theo hình thức đối lập mà chỉ là lời nhắn nhủ, tâm tình.
Câu 8 :
Bài ca dao sau viết theo thể thơ nào? Đò từ Đông Ba, đò qua Đập Đá,
Đáp án : D Phương pháp giải :
Em xem lại số tiếng trong câu thơ Lời giải chi tiết :
2 câu đầu có 8 tiếng, 2 câu thơ sau là thơ lục bát => Thể thơ: lục bát biến thể
Câu 9 :
Khái niệm sau về dân ca đúng hay sai? “Dân ca là những sáng tác dân gian kết hợp giữa lời và nhạc” Đúng Sai Đáp án
Đúng Sai Phương pháp giải :
Em xem lại khái niệm Lời giải chi tiết :
- Đúng - Dân ca là những sáng tác của dân gian kết hợp giữa lời và nhạc.
Câu 10 :
Nội dung sau đúng hay sai? “Mỗi bài ca dao phải có ít nhất 4 dòng thơ” Đúng Sai Đáp án
Đúng Sai Phương pháp giải :
Em xem lại các bài ca dao đã học Lời giải chi tiết :
- Sai - Mỗi bài ca dao phải có ít nhất 2 dòng. Ví dụ bài ca dao: Ai ơi bưng bát cơm đầy Dẻo thơm một hát, đắng cay muôn phần.
Câu 11 :
Văn bản sau thuộc loại nào? Con cò mà đi ăn đêm, Ca dao Dân ca Đáp án
Ca dao Dân ca Phương pháp giải :
Em xem lại thể thơ và nội dung Lời giải chi tiết :
Văn bản trên là một bài ca dao. Bài ca dao mượn lời kêu của “con cò” để nói về phẩm chất của người lao động.
|