Trắc nghiệm Tìm hiểu chung về tác phẩm Tuyên bố thế giới về sự sống còn, quyền được bảo vệ và phát triển của trẻ em Văn 9

Đề bài

Câu 1 :

Văn bản này được chia làm mấy phần?

  • A

    2 phần

  • B

    3 phần

  • C

    4 phần

  • D

    5 phần

Câu 2 :

Bản tuyên bố đọc tại Hội nghị cấp cao thế giới về trẻ em diễn ra năm bao nhiêu

  • A

    1980

  • B

    1990

  • C

    2000

  • D

    2010

Câu 3 : Con hãy lựa chọn đáp án Đúng hoặc Sai

Tuyên bố thế giới về sự sống còn, quyền được bảo vệ và phát triển của trẻ em do Hội đồng Bộ trưởng Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam đưa ra. Đúng hay sai?

Đúng
Sai
Câu 4 :

Bản tuyên bố nói đến vấn đề nào trong đời sống xã hội?

  • A

    Bảo vệ và chăm sóc phụ nữ

  • B

    Bảo vệ và chăm sóc trẻ em

  • C

    Bảo vệ môi trường sống

  • D

    Phát triển kinh tế xã hội

Câu 5 :

Nhận định nào nói đúng nhất về văn bản Tuyên bố thế giới về sự sống còn, quyền được bảo vệ và phát triển của trẻ em?

  • A

    Là một văn bản biểu cảm

  • B

    Là một văn bản tự sự

  • C

    Là một văn bản thuyết minh

  • D

    Là một văn bản nhật dụng

Câu 6 :

Những nhiệm vụ được đặt ra trong bản tuyên bố này?

  • A

    Cụ thể và toàn diện

  • B

    Không có tính khả thi

  • C

    Chưa đầy đủ

  • D

    Không thực tế

Câu 7 :

Những vấn đề bản tuyên bố đề ra trong bản tuyên bố trực tiếp liên quan đến bối cảnh thế giới vào thời điểm nào?

  • A

    Những năm cuối thế kỉ XIX

  • B

    Những năm đầu thế kỉ XX

  • C

    Những năm giữa thế kỉ XX

  • D

    Những năm cuối thế kỉ XX

Câu 8 :

Để làm nổi bật những khó khăn đối với trẻ em, tác giả đã sử dụng phương thức lập luận nào trong phần Sự thách thức?

  • A

    Chứng minh

  • B

    Bình luận

  • C

    Giải thích

  • D

    Phân tích

Câu 9 :

Văn bản Tuyên bố thế giới về sự sống còn, quyền được bảo vệ và phát triển của trẻ em sử dụng phương thức biểu đạt chính là gì?

  • A

    Miêu tả

  • B

    Biểu cảm

  • C

    Nghị luận

  • D

    Tự sự

Câu 10 :

Đâu là giá trị nghệ thuật của văn bản Tuyên bố thế giới về sự sống còn, quyền được bảo vệ và phát triển của trẻ em?

  • A

    Tác phẩm sử dụng nhiều hình ảnh gợi hình, gợi cảm

  • B

    Lập luận thuyết phục, sử dụng phương pháp nêu số liệu, phân tích khoa học.

  • C

    Tình huống truyện độc đáo

  • D

    Xây dựng nhân vật cá tính, đầy ấn tượng

Lời giải và đáp án

Câu 1 :

Văn bản này được chia làm mấy phần?

  • A

    2 phần

  • B

    3 phần

  • C

    4 phần

  • D

    5 phần

Đáp án : C

Lời giải chi tiết :

Văn bản được chia làm 4 phần
- Phần 1 (2 đoạn đầu)
- Phần 2 (Sự thách thức)
- Phần 3 (Cơ hội)
- Phần 4 (Nhiệm vụ)

Câu 2 :

Bản tuyên bố đọc tại Hội nghị cấp cao thế giới về trẻ em diễn ra năm bao nhiêu

  • A

    1980

  • B

    1990

  • C

    2000

  • D

    2010

Đáp án : B

Lời giải chi tiết :

Văn bản được trích từ Tuyên bố của Hội nghị cấp cao thế giới về trẻ em họp tại trụ sở Liên hợp quốc ở Niu Ooc ngày 30/9/1990.

Câu 3 : Con hãy lựa chọn đáp án Đúng hoặc Sai

Tuyên bố thế giới về sự sống còn, quyền được bảo vệ và phát triển của trẻ em do Hội đồng Bộ trưởng Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam đưa ra. Đúng hay sai?

Đúng
Sai
Đáp án
Đúng
Sai
Lời giải chi tiết :

Văn bản được trích từ Tuyên bố của Hội nghị cấp cao thế giới về trẻ em, trong Việt Nam và các văn kiện quốc tế về quyền trẻ em.

Câu 4 :

Bản tuyên bố nói đến vấn đề nào trong đời sống xã hội?

  • A

    Bảo vệ và chăm sóc phụ nữ

  • B

    Bảo vệ và chăm sóc trẻ em

  • C

    Bảo vệ môi trường sống

  • D

    Phát triển kinh tế xã hội

Đáp án : B

Lời giải chi tiết :

Bản Tuyên bố của Hội nghị cấp cao thế giới về trẻ em ngày 30/09/1990 đã khẳng định điều ấy và cam kết thực hiện những nhiệm vụ có tính toàn diện vì sự sống còn, phát triển trẻ em, vì tương lai của toàn nhân loại.

Câu 5 :

Nhận định nào nói đúng nhất về văn bản Tuyên bố thế giới về sự sống còn, quyền được bảo vệ và phát triển của trẻ em?

  • A

    Là một văn bản biểu cảm

  • B

    Là một văn bản tự sự

  • C

    Là một văn bản thuyết minh

  • D

    Là một văn bản nhật dụng

Đáp án : D

Lời giải chi tiết :

Tuyên bố thế giới về sự sống còn, quyền được bảo vệ và phát triển của trẻ em là văn bản nhật dụng.

Câu 6 :

Những nhiệm vụ được đặt ra trong bản tuyên bố này?

  • A

    Cụ thể và toàn diện

  • B

    Không có tính khả thi

  • C

    Chưa đầy đủ

  • D

    Không thực tế

Đáp án : A

Phương pháp giải :

Đọc lại phần Nhiệm vụ và suy ra câu trả lời.

Lời giải chi tiết :

Những nhiệm vụ được đặt ra trong bản tuyên bố này cụ thể và toàn diện

Câu 7 :

Những vấn đề bản tuyên bố đề ra trong bản tuyên bố trực tiếp liên quan đến bối cảnh thế giới vào thời điểm nào?

  • A

    Những năm cuối thế kỉ XIX

  • B

    Những năm đầu thế kỉ XX

  • C

    Những năm giữa thế kỉ XX

  • D

    Những năm cuối thế kỉ XX

Đáp án : D

Lời giải chi tiết :

Văn bản được trích từ Tuyên bố của Hội nghị cấp cao thế giới về trẻ em họp tại trụ sở Liên hợp quốc ở Niu Ooc ngày 30/9/1990.

Câu 8 :

Để làm nổi bật những khó khăn đối với trẻ em, tác giả đã sử dụng phương thức lập luận nào trong phần Sự thách thức?

  • A

    Chứng minh

  • B

    Bình luận

  • C

    Giải thích

  • D

    Phân tích

Đáp án : A

Phương pháp giải :

Dựa vào các phương thức lập luận đã học và đọc lại văn bản để chọn đáp án phù hợp.

Lời giải chi tiết :

Để làm nổi bật những khó khăn đối với trẻ em, tác giả đã sử dụng phương thức lập luận chứng minh trong phần Sự thách thức.

Câu 9 :

Văn bản Tuyên bố thế giới về sự sống còn, quyền được bảo vệ và phát triển của trẻ em sử dụng phương thức biểu đạt chính là gì?

  • A

    Miêu tả

  • B

    Biểu cảm

  • C

    Nghị luận

  • D

    Tự sự

Đáp án : C

Lời giải chi tiết :

Phương thức chính: nghị luận

Câu 10 :

Đâu là giá trị nghệ thuật của văn bản Tuyên bố thế giới về sự sống còn, quyền được bảo vệ và phát triển của trẻ em?

  • A

    Tác phẩm sử dụng nhiều hình ảnh gợi hình, gợi cảm

  • B

    Lập luận thuyết phục, sử dụng phương pháp nêu số liệu, phân tích khoa học.

  • C

    Tình huống truyện độc đáo

  • D

    Xây dựng nhân vật cá tính, đầy ấn tượng

Đáp án : B

Lời giải chi tiết :

Văn bản nhật dụng này sử dụng phương thức nghị luận nên có nghệ thuật lập luận thuyết phục, sử dụng phương pháp nêu số liệu, phân tích khoa học.

close