Trắc nghiệm Vài nét về bài thơ Đồng dao mùa xuân Văn 7 Kết nối tri thức

Đề bài

Câu 1 :

Bài thơ Đồng dao mùa xuân được Nguyễn Khoa Điềm sáng tác năm bao nhiêu?

  • A

    1994

  • B

    1995

  • C

    1996

  • D

    1997

Câu 2 :

Bài thơ Đồng dao mùa xuân thuộc thể thơ gì?

  • A

    Thất ngôn bát cú

  • B

    Tự do

  • C

    Bốn chữ

  • D

    Lục bát

Câu 3 :

Bài thơ Đồng dao mùa xuân viết về nội dung gì?

  • A

    Viết về người nông dân của làng quê Việt Nam thời kháng chiến

  • B

    Viết về người lính dưới góc nhìn chiêm nghiệm của một con người thời bình

  • C

    Viết về cảm xúc trước mùa xuân thiên nhiên đất nước của tác giả

  • D

    Thể hiện lòng thành kính, biết ơn của tác giả với lãnh tụ Hồ Chí Minh

Câu 4 :

Phương thức biểu đạt chính của bài thơ Đồng dao mùa xuân là gì?

  • A

    Tự sự

  • B

    Miêu tả

  • C

    Nghị luận

  • D

    Biểu cảm

Câu 5 :

Bố cục bài thơ Đồng dao mùa xuân được chia thành mấy phần?

  • A

    2 phần

  • B

    3 phần

  • C

    4 phần

  • D

    5 phần

Câu 6 : Con hãy bấm vào từ/cụm từ sau đó kéo thả để hoàn thành câu/đoạn văn

Hoàn thành khổ thơ sau:

thả diều
bom nổ
người lính
ngọn lửa
yêu
Có một .....
Chưa một lần .....
Cà phê chưa uống
Còn mê .....
...
Một lần .....
Khói đen rừng chiều
Anh thành .....
Bạn bè mang theo

Lời giải và đáp án

Câu 1 :

Bài thơ Đồng dao mùa xuân được Nguyễn Khoa Điềm sáng tác năm bao nhiêu?

  • A

    1994

  • B

    1995

  • C

    1996

  • D

    1997

Đáp án : A

Phương pháp giải :

Em hãy đọc phần giới thiệu trang 41 hoặc tham khảo qua sách báo, internet

Lời giải chi tiết :

Bài thơ Đồng dao mùa xuân được Nguyễn Khoa Điềm sáng tác năm 1994

Câu 2 :

Bài thơ Đồng dao mùa xuân thuộc thể thơ gì?

  • A

    Thất ngôn bát cú

  • B

    Tự do

  • C

    Bốn chữ

  • D

    Lục bát

Đáp án : C

Phương pháp giải :

Em hãy đọc kĩ bài thơ, chú ý số tiếng, số chữ trong câu

Lời giải chi tiết :

Bài thơ Đồng dao mùa xuân thuộc thể thơ bốn chữ

Câu 3 :

Bài thơ Đồng dao mùa xuân viết về nội dung gì?

  • A

    Viết về người nông dân của làng quê Việt Nam thời kháng chiến

  • B

    Viết về người lính dưới góc nhìn chiêm nghiệm của một con người thời bình

  • C

    Viết về cảm xúc trước mùa xuân thiên nhiên đất nước của tác giả

  • D

    Thể hiện lòng thành kính, biết ơn của tác giả với lãnh tụ Hồ Chí Minh

Đáp án : B

Phương pháp giải :

Em hãy đọc kĩ bài thơ, chú ý nội dung văn bản

Lời giải chi tiết :

Bài thơ Đồng dao mùa xuân viết về người lính, dưới góc nhìn chiêm nghiệm của một con người thời bình.

Câu 4 :

Phương thức biểu đạt chính của bài thơ Đồng dao mùa xuân là gì?

  • A

    Tự sự

  • B

    Miêu tả

  • C

    Nghị luận

  • D

    Biểu cảm

Đáp án : D

Phương pháp giải :

Em hãy đọc kĩ bài thơ

Lời giải chi tiết :

Phương thức biểu đạt chính của bài thơ Đồng dao mùa xuân là biểu cảm

Câu 5 :

Bố cục bài thơ Đồng dao mùa xuân được chia thành mấy phần?

  • A

    2 phần

  • B

    3 phần

  • C

    4 phần

  • D

    5 phần

Đáp án : B

Phương pháp giải :

Em hãy đọc kĩ bài thơ, chú ý nội dung từng khổ thơ

Lời giải chi tiết :

Bố cục bài thơ Đồng dao mùa xuân được chia thành 3 phần:

- Phần 1 (Khổ 1): giới thiệu hình ảnh và xuất thân người lính

- Phần 2 (Khổ 2): thông báo về việc đất nước hòa bình nhưng người lính không về nữa

- Phần 3 (Các khổ còn lại): tái hiện lại những khoảnh khắc, khía cạnh trong tâm hồn người lính nơi chiến trận

Câu 6 : Con hãy bấm vào từ/cụm từ sau đó kéo thả để hoàn thành câu/đoạn văn

Hoàn thành khổ thơ sau:

thả diều
bom nổ
người lính
ngọn lửa
yêu
Có một .....
Chưa một lần .....
Cà phê chưa uống
Còn mê .....
...
Một lần .....
Khói đen rừng chiều
Anh thành .....
Bạn bè mang theo
Đáp án
thả diều
bom nổ
người lính
ngọn lửa
yêu
Có một
người lính

Chưa một lần
yêu

Cà phê chưa uống
Còn mê
thả diều

...
Một lần
bom nổ

Khói đen rừng chiều
Anh thành
ngọn lửa

Bạn bè mang theo
Lời giải chi tiết :

Có một người lính

Chưa một lần yêu

Cà phê chưa uống

Còn mê thả diều

 

Một lần bom nổ

Khói đen rừng chiều

Anh thành ngọn lửa

Bạn bè mang theo

Bạn bè mang theo

close