Trắc nghiệm Phân tích văn bản Ếch ngồi đáy giếng Văn 7 Kết nối tri thứcLàm bài tập
Câu hỏi 1 :
Truyện Ếch ngồi đáy giếng thuộc thể loại gì?
Đáp án của giáo viên lời giải hay : D Phương pháp giải :
Dựa vào đặc trưng thể loại Lời giải chi tiết :
Truyện Ếch ngồi đáy giếng thuộc thể loại ngụ ngôn
Câu hỏi 2 :
Nhân vật chính trong truyện là những con vật nào sau đây?
Đáp án của giáo viên lời giải hay : C Phương pháp giải :
Nhớ lại nội dung văn bản Lời giải chi tiết :
Nhân vật chính trong truyện là con ếch và con rùa
Câu hỏi 3 :
Theo truyện, con ếch trước giờ sống ở đâu?
Đáp án của giáo viên lời giải hay : B Phương pháp giải :
Nhớ lại chi tiết chỗ ở của con ếch Lời giải chi tiết :
Theo truyện, con ếch trước giờ sống ở trong cái giếng sụp
Câu hỏi 4 :
Theo truyện, con rùa sống ở đâu?
Đáp án của giáo viên lời giải hay : B Phương pháp giải :
Chú ý phần đầu của văn bản Lời giải chi tiết :
Theo truyện, con rùa sống ở biển đông
Câu hỏi 5 :
Con ếch cảm thấy thế nào khi có thể ra khỏi giếng, nhảy lên miệng giếng, rồi lại vô giếng, ngồi nghỉ trong những kẽ gạch của thành giếng?
Đáp án của giáo viên lời giải hay : A Phương pháp giải :
Chú ý đoạn văn thứ nhất của văn bản Lời giải chi tiết :
Con ếch cảm thấy sung sướng khi có thể ra khỏi giếng, nhảy lên miệng giếng, rồi lại vô giếng, ngồi nghỉ trong những kẽ gạch của thành giếng
Câu hỏi 6 :
Theo rùa, cái vui lớn của biên đông là gì?
Đáp án của giáo viên lời giải hay : C Phương pháp giải :
Chú ý phần cuối của văn bản Lời giải chi tiết :
“Biển mênh mông, ngàn dặm đã thấm gì, sâu thăm thẳm, ngàn nhẫn đã thấm gì. Thời vua Vũ, cứ mười năm thì chín năm lụt, vậy mà mực nước ở biển không lên. Thời vua Thang, tám năm thì bảy năm hạn hán, vậy mà bờ biển không lùi ra xa. Không vì thời gian ngắn hay dài mà thay đổi, không vì mưa nhiều hay ít mà tăng giảm, đó là cái vui lớn của biển đông.”
Câu hỏi 7 :
Biểu hiện của con ếch khi nghe về biển là gì?
Đáp án của giáo viên lời giải hay : D Phương pháp giải :
Chú ý phần cuối của văn bản Lời giải chi tiết :
Con ếch trong cái giếng sụp nghe vậy ngạc nhiên, thu mình lại, hoảng hốt, bối rối
|