Trắc nghiệm Phân tích văn bản Con mối và con kiến Văn 7 Kết nối tri thức

Đề bài

Câu 1 :

Văn bản Con mối và con kiến được trích từ đâu?

  • A
    Trang Tử và Nam Hoa kinh
  • B
    Tuyển tập văn học dân gian Việt Nam
  • C
    Truyện cổ nước Nam
  • D
    Thơ ngụ ngôn La Phông-ten
Câu 2 :

Văn bản Con mối và con kiến thuộc thể loại gì?

  • A
    Tiểu thuyết
  • B
    Truyện ngắn
  • C
    Cổ tích
  • D
    Ngụ ngôn
Câu 3 :

Văn bản nhắc đến những loài vật nào?

  • A
    Con mối – con kiến
  • B
    Con mối – con rùa
  • C
    Con ếch – con kiến
  • D
    Con ếch – con rùa
Câu 4 :

Mối có thái độ thế nào khi thấy kiến làm việc vất vả?

  • A
    Thương xót
  • B
    Ngưỡng mộ
  • C
    Trêu trọc
  • D
    Khinh bỉ
Câu 5 :

Truyện phê phán đối tượng nào?

  • A
    Những kẻ ham ăn lười làm
  • B
    Những kẻ dốt nát
  • C
    Những kẻ tự phụ, huênh hoang
  • D
    Những kẻ bảo thủ, kém hiểu biết

Lời giải và đáp án

Câu 1 :

Văn bản Con mối và con kiến được trích từ đâu?

  • A
    Trang Tử và Nam Hoa kinh
  • B
    Tuyển tập văn học dân gian Việt Nam
  • C
    Truyện cổ nước Nam
  • D
    Thơ ngụ ngôn La Phông-ten

Đáp án : B

Phương pháp giải :

Nhớ lại thông tin văn bản

Lời giải chi tiết :

Văn bản Con mối và con kiến được trích từ Tuyển tập văn học dân gian Việt Nam, tập III, Nguyễn Cừ – Phan Trọng Thưởng biên soạn và tuyển chọn

Câu 2 :

Văn bản Con mối và con kiến thuộc thể loại gì?

  • A
    Tiểu thuyết
  • B
    Truyện ngắn
  • C
    Cổ tích
  • D
    Ngụ ngôn

Đáp án : D

Phương pháp giải :

Dựa vào đặc trưng của thể loại

Lời giải chi tiết :

Văn bản Con mối và con kiến thuộc thể loại truyện thơ ngụ ngôn

Câu 3 :

Văn bản nhắc đến những loài vật nào?

  • A
    Con mối – con kiến
  • B
    Con mối – con rùa
  • C
    Con ếch – con kiến
  • D
    Con ếch – con rùa

Đáp án : A

Phương pháp giải :

Nhớ lại nội dung văn bản

Lời giải chi tiết :

Văn bản nhắc đến những loài vật: con mối và con kiến

Câu 4 :

Mối có thái độ thế nào khi thấy kiến làm việc vất vả?

  • A
    Thương xót
  • B
    Ngưỡng mộ
  • C
    Trêu trọc
  • D
    Khinh bỉ

Đáp án : C

Phương pháp giải :

Nhớ lại lời thoại của mối

Lời giải chi tiết :

Khi thấy kiến làm việc vất vả mối đã có thái độ trêu trọc và giương oai, nó cho rằng kiến làm nhiều mà chẳng thể to lên, còn nó chẳng cần làm gì cũng béo tròn o. 

Câu 5 :

Truyện phê phán đối tượng nào?

  • A
    Những kẻ ham ăn lười làm
  • B
    Những kẻ dốt nát
  • C
    Những kẻ tự phụ, huênh hoang
  • D
    Những kẻ bảo thủ, kém hiểu biết

Đáp án : A

Phương pháp giải :

Nhớ lại nội dung văn bản

Lời giải chi tiết :

Truyện phê phán những kẻ ham ăn lười làm

close