Trắc nghiệm Tìm hiểu văn bản Chuyện cơm hến Văn 7 Kết nối tri thức

Đề bài

Câu 1 :

Chuyện cơm hến là sáng tác của ai?

  • A

    Nguyễn Tuân

  • B

    Vũ Bằng

  • C

    Hoàng Phủ Ngọc Tường

  • D

    Tô Hoài

Câu 2 :

Chuyện cơm hến thuộc thể loại gì?

  • A

    Tùy bút

  • B

    Tản văn

  • C

    Truyện ngắn

  • D

    Tiểu thuyết

Câu 3 :

Phương thức biểu đạt chính của văn bản Chuyện cơm hến là gì?

  • A

    Miêu tả

  • B

    Biểu cảm

  • C

    Nghị luận

  • D

    Tự sự

Câu 4 : Con hãy lựa chọn đáp án Đúng hoặc Sai

Văn bản Chuyện cơm hến có đơn giản chỉ là văn bản giới thiệu một món ăn không?

Đúng
Sai
Câu 5 :

Chuyện cơm hến được trích từ tác phẩm nào?

  • A

    Thương nhớ Mười Hai

  • B

    Món lạ miền Nam

  • C

    Huế - Di tích và con người

  • D

    Món ngon miền Bắc

Câu 6 :

Không chỉ giới thiệu về một món ăn, Chuyện cơm hến còn có nội dung gì?

  • A

    Khẳng định giá trị văn hóa tinh thần của món ăn

  • B

    Giới thiệu về con người xứ Huế

  • C

    Giới thiệu vùng đất du lịch Cố đô Huế

  • D

    Tất cả đáp án trên

Câu 7 :

Tác phẩm Huế – Di tích và con người được sáng tác năm bao nhiêu?

  • A

    1979

  • B

    1984

  • C

    2001

  • D

    2007

Câu 8 : Con hãy lựa chọn đáp án Đúng hoặc Sai

Trong văn bản Chuyện cơm hến, món cơm hến là món ăn bình dân đúng hay sai?

Đúng
Sai
Câu 9 :

Món cơm hến cho thấy đặc điểm gì trong phong cách ăn uống của người Huế?

  • A

    Phong cách ăn ngọt của người Huế

  • B

    Phong cách ăn cay của người Huế

  • C

    Phong cách ăn mặn của người Huế

  • D

    Phong cách ăn nhạt của người Huế

Câu 10 :

Trong văn bản Chuyện cơm hến, món cơm hến có nguyên liệu chính là gì?

  • A

    Cơm nguội và hến

  • B

    Cơm nóng và nghêu

  • C

    Cơm nóng và hến

  • D

    Cơm nguội và nghêu

Câu 11 :

Ngoài cơm nguội và hến là nguyên liệu chính của món cơm hến, nguyên liệu thứ ba là?

  • A

    Rau sống

  • B

    Bơ lạt

  • C

    Ốc

  • D

    Nghêu

Câu 12 :

Trong văn bản Chuyện cơm hến, gánh cơm hến của chị bán hàng có một chi tiết đặc biệt, đó là?

  • A

    Chị bán hàng

  • B

    Món cơm hến mười bốn vị

  • C

    Gia vị của cơm hến

  • D

    Bếp lửa

Câu 13 :

Chi tiết bếp lửa tượng trưng cho điều gì?

  • A

    Ý thức giữ gìn nét văn hóa cổ truyền ở những người bình dân

  • B

    Sự quan trọng của ngọn lửa với món ăn

  • C

    A và B đúng

  • D

    A và B sai

Câu 14 : Con hãy chọn những đáp án đúng (Được chọn nhiều đáp án)

Ý nghĩa của chi tiết bếp lửa ở cuối văn bản là?

Tình cảm của con người với nghề, của ý thức nỗ lực giữ gìn chất Huế

Là một bước quan trọng trong việc nấu ăn

Là “vị” của tâm hồn

Là “vị” của niềm tin vào những điều không dễ mất trong cuộc sống

Lời giải và đáp án

Câu 1 :

Chuyện cơm hến là sáng tác của ai?

  • A

    Nguyễn Tuân

  • B

    Vũ Bằng

  • C

    Hoàng Phủ Ngọc Tường

  • D

    Tô Hoài

Đáp án : C

Phương pháp giải :

Ôn lại kiến thức về văn bản đã học

Lời giải chi tiết :

Chuyện cơm hến là sáng tác của Hoàng Phủ Ngọc Tường

Câu 2 :

Chuyện cơm hến thuộc thể loại gì?

  • A

    Tùy bút

  • B

    Tản văn

  • C

    Truyện ngắn

  • D

    Tiểu thuyết

Đáp án : B

Phương pháp giải :

Đọc kĩ văn bản, chú ý cách hành văn

Lời giải chi tiết :

Chuyện cơm hến thuộc thể loại tản văn

Câu 3 :

Phương thức biểu đạt chính của văn bản Chuyện cơm hến là gì?

  • A

    Miêu tả

  • B

    Biểu cảm

  • C

    Nghị luận

  • D

    Tự sự

Đáp án : D

Phương pháp giải :

Đọc kĩ văn bản

Lời giải chi tiết :

Phương thức biểu đạt chính của văn bản Chuyện cơm hến là tự sự

Câu 4 : Con hãy lựa chọn đáp án Đúng hoặc Sai

Văn bản Chuyện cơm hến có đơn giản chỉ là văn bản giới thiệu một món ăn không?

Đúng
Sai
Đáp án
Đúng
Sai
Phương pháp giải :

Đọc kĩ văn bản

Lời giải chi tiết :

Văn bản Chuyện cơm hến không chỉ đơn giản là văn bản giới thiệu một món ăn

Câu 5 :

Chuyện cơm hến được trích từ tác phẩm nào?

  • A

    Thương nhớ Mười Hai

  • B

    Món lạ miền Nam

  • C

    Huế - Di tích và con người

  • D

    Món ngon miền Bắc

Đáp án : C

Phương pháp giải :

Ôn lại kiến thức về văn bản đã học

Lời giải chi tiết :

Chuyện cơm hến được trích từ tác phẩm Huế – Di tích và con người

Câu 6 :

Không chỉ giới thiệu về một món ăn, Chuyện cơm hến còn có nội dung gì?

  • A

    Khẳng định giá trị văn hóa tinh thần của món ăn

  • B

    Giới thiệu về con người xứ Huế

  • C

    Giới thiệu vùng đất du lịch Cố đô Huế

  • D

    Tất cả đáp án trên

Đáp án : A

Phương pháp giải :

Đọc kĩ văn bản

Lời giải chi tiết :

Không chỉ giới thiệu về một món ăn, Chuyện cơm hến còn khẳng định giá trị văn hóa tinh thần của món ăn

Câu 7 :

Tác phẩm Huế – Di tích và con người được sáng tác năm bao nhiêu?

  • A

    1979

  • B

    1984

  • C

    2001

  • D

    2007

Đáp án : B

Phương pháp giải :

Dựa vào kiến thức đã học

Lời giải chi tiết :

Tác phẩm Huế – Di tích và con người được sáng tác năm 1984

Câu 8 : Con hãy lựa chọn đáp án Đúng hoặc Sai

Trong văn bản Chuyện cơm hến, món cơm hến là món ăn bình dân đúng hay sai?

Đúng
Sai
Đáp án
Đúng
Sai
Câu 9 :

Món cơm hến cho thấy đặc điểm gì trong phong cách ăn uống của người Huế?

  • A

    Phong cách ăn ngọt của người Huế

  • B

    Phong cách ăn cay của người Huế

  • C

    Phong cách ăn mặn của người Huế

  • D

    Phong cách ăn nhạt của người Huế

Đáp án : B

Phương pháp giải :

Đọc kĩ văn bản

Lời giải chi tiết :

Món cơm hến cho thấy đặc điểm gì trong phong cách ăn uống “cay dễ sợ”, cay “chảy nước mắt” của người Huế

Câu 10 :

Trong văn bản Chuyện cơm hến, món cơm hến có nguyên liệu chính là gì?

  • A

    Cơm nguội và hến

  • B

    Cơm nóng và nghêu

  • C

    Cơm nóng và hến

  • D

    Cơm nguội và nghêu

Đáp án : A

Phương pháp giải :

Đọc kĩ văn bản

Lời giải chi tiết :

Trong văn bản Chuyện cơm hến, món cơm hến có nguyên liệu chính là cơm nguội và hến

Câu 11 :

Ngoài cơm nguội và hến là nguyên liệu chính của món cơm hến, nguyên liệu thứ ba là?

  • A

    Rau sống

  • B

    Bơ lạt

  • C

    Ốc

  • D

    Nghêu

Đáp án : A

Phương pháp giải :

Đọc kĩ văn bản từ “Mặt hến này là vị chủ…mùi cơm riêng”

Lời giải chi tiết :

Ngoài cơm nguội và hến là nguyên liệu chính của món cơm hến, nguyên liệu thứ ba là rau sống

Câu 12 :

Trong văn bản Chuyện cơm hến, gánh cơm hến của chị bán hàng có một chi tiết đặc biệt, đó là?

  • A

    Chị bán hàng

  • B

    Món cơm hến mười bốn vị

  • C

    Gia vị của cơm hến

  • D

    Bếp lửa

Đáp án : D

Phương pháp giải :

Đọc kĩ văn bản từ “Chị gánh hàng … theo bước chân người”

Lời giải chi tiết :

Trong văn bản Chuyện cơm hến, gánh cơm hến của chị bán hàng có một chi tiết đặc biệt, đó là bếp lửa. Đây là một hình ảnh vừa thực vừa mang tính tượng trưng, được dùng để kết thúc tác phẩm, gợi ra những hàm nghĩa sâu sắc: một bếp lửa chắt chiu, ấp ủ đi trong mưa suốt mùa đông, bền bỉ theo bước chân người

Câu 13 :

Chi tiết bếp lửa tượng trưng cho điều gì?

  • A

    Ý thức giữ gìn nét văn hóa cổ truyền ở những người bình dân

  • B

    Sự quan trọng của ngọn lửa với món ăn

  • C

    A và B đúng

  • D

    A và B sai

Đáp án : A

Phương pháp giải :

Đọc kĩ văn bản từ “Chị gánh hàng … theo bước chân người"

Lời giải chi tiết :

Bếp lửa cũng tượng trưng cho ý thức gìn giữ nét văn hóa cổ truyền ở những người bình dân như chị bán hàng

Câu 14 : Con hãy chọn những đáp án đúng (Được chọn nhiều đáp án)

Ý nghĩa của chi tiết bếp lửa ở cuối văn bản là?

Tình cảm của con người với nghề, của ý thức nỗ lực giữ gìn chất Huế

Là một bước quan trọng trong việc nấu ăn

Là “vị” của tâm hồn

Là “vị” của niềm tin vào những điều không dễ mất trong cuộc sống

Đáp án

Tình cảm của con người với nghề, của ý thức nỗ lực giữ gìn chất Huế

Là “vị” của tâm hồn

Là “vị” của niềm tin vào những điều không dễ mất trong cuộc sống

close