Giải bài 7 (3.37) trang 62 vở thực hành Toán 6

Bài 7(3.37). (- Tính giá trị của biểu thức sau một cách hợp lí: a) (-8).72 + 8. (-19) – (-8); b) (-27). 1 011 – 27. (-12) + 27. (-1).

Tổng hợp đề thi học kì 1 lớp 6 tất cả các môn - Kết nối tri thức

Toán - Văn - Anh - Khoa học tự nhiên...

Quảng cáo

Đề bài

Bài 7(3.37). (- Tính giá trị của biểu thức sau một cách hợp lí:

a) (-8).72 + 8. (-19) – (-8);

b) (-27). 1 011 – 27. (-12) + 27. (-1).

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Sử dụng tính chất phân phối đối với phép cộng: a.(b+c) = a.b + a.c.

Lời giải chi tiết

a) Cách 1:

 (-8).72 + 8. (-19) – (-8)= 8. (-72) +8. (-19) +8.1

= 8. (-72-19+1) = 8.(-90) = -720.

Cách 2:

 (-8).72 + 8. (-19) – (-8)= (-8).72+(-8).19+(-8).(-1)

= (-8). (72+19-1)= (-8).90=-720.

b) Cách 1:

 (-27). 1 011 – 27. (-12) + 27. (-1) = 27. (-1011) + 27.12 + 27.(-1)

= 27. (-1011 +12 – 1) = 27. (-1000) = - 27000.

Cách 2:

(-27). 1 011 – 27. (-12) + 27. (-1) = (-27). 1011 –(- 27).12 +(- 27).1

= (-27). (1011 -12 + 1) = (-27). 1000 = - 27000.

  • Giải bài 8 (3.38) trang 62 vở thực hành Toán 6

    Bài 8(3.38). Ba bạn An, Bình, Cường chơi ném tiêu với bia gồm năm vòng như hình bên. Kết quả được ghi lại trong bảng sau:

  • Giải bài 9 trang 62,63 vở thực hành Toán 6

    Bài 9. Bốn số nguyên có tính chất: tích của ba số bất kì trong chúng đều mang dấu âm. Tại sao có thể nói chắc rằng cả bốn số đó đều là số nguyên âm?

  • Giải bài 10 trang 63 vở thực hành Toán 6

    Bài 10. Tích của n số nguyên a gọi là lũy thừa bậc n của a kí hiệu là \({a^n}\). Ví dụ: \({2^3} = 2.2.2 = 8\); \({\left( { - 2} \right)^3} = \left( { - 2} \right).\left( { - 2} \right).\left( { - 2} \right) = - 8\). a) Hãy tính: \({\left( { - 3} \right)^2};{\left( { - 3} \right)^3};{\left( { - 3} \right)^4}\) và \({\left( { - 3} \right)^5}\); b) Viết các tích sau dưới dạng lũy thừa: \(\left( { - 5} \right).\left( { - 5} \right).\left( { - 5} \right).\left( { - 5} \right).\left( { - 5} \ri

  • Giải bài 6 (3.36) trang 62 vở thực hành Toán 6

    Bài 6(3.36). Cho biết tích của hai số tự nhiên n và m là 36. Mỗi tích n.(-m) và (-n).(-m) bằng bao nhiêu?

  • Giải bài 5 (3.35) trang 61 vở thực hành Toán 6

    Bài 5(3.35). Tính một cách hợp lí: a) 4. (1 930 + 2 019) + 4. (-2019); b) (-3). (-17) + 3. (120 – 7).

Quảng cáo

Tham Gia Group Dành Cho 2K13 Chia Sẻ, Trao Đổi Tài Liệu Miễn Phí

close