Các mục con
- Bài 1. Tập hợp
- Bài 2. Cách ghi số tự nhiên
- Bài 3. Thứ tự trong tập hợp các số tự nhiên
- Bài 4. Phép cộng và phép trừ số tự nhiên
- Bài 5. Phép nhân và phép chia số tự nhiên
- Luyện tập chung trang 15, 16
- Bài 6. Lũy thừa với số tự nhiên
- Bài 7. Thứ tự thực hiện các phép tính
- Luyện tập chung trang 22, 23
- Bài tập cuối chương I
-
Câu hỏi trắc nghiệm trang
Chọn phương án đúng trong mỗi câu sau: Câu 1: Cách tính giá trị biểu thức \(100 + 100:25.4\) là: Câu 2: Gọi \(V\)là thể tích hình hộp chữ nhật có chiều dài bằng a, chiều rộng bằng b, chiều cao bằng c. Khi đó
Xem chi tiết -
Câu hỏi trắc nghiệm trang 17
Chọn phương án đúng trong mỗi câu sau: Câu 1: Tích \(3.3.3.3.27\) viết dưới dạng lũy thừa là Câu 2: Gọi \(x\)là số tự nhiên thỏa mãn \({5^x} = 125\). Khi đó
Xem chi tiết -
Câu hỏi trắc nghiệm trang 13
Chọn phương án đúng trong mỗi câu sau: Câu 1: Tích của hai số 48 và 25 bằng Câu 2: Số dư của phép chia 2 451 : 10 là
Xem chi tiết -
Bài 1 trang 23
Bài 1(1.54). Viết số tự nhiên a sau đây: Mười lăm tỉ hai trăm sáu mươi bảy triệu không trăm hai mươi mốt nghìn chín trăm linh tám. a) Số a có bao nhiêu chữ số? Viết tập hợp các chữ số của a; b) Số a có bao nhiêu triệu, chữ số hàng triệu là chữ số nào? c) Trong a có hai chữ số 1 nằm ở những hàng nào? Mỗi chữ số ấy có giá trị bằng bao nhiêu?
Xem chi tiết -
Bài 1 trang 22
Bài 1(1.50). Tính giá trị của biểu thức: a) (36 - 18:6); b) ({2.3^2} + 24:6.2); c) ({2.3^2} - 24:left( {6.2} right).)
Xem chi tiết -
Bài 1 trang 20,21
Bài 1(1.46). Tính: a) \(235 + 78 - 142\) b) \(14 + {2.8^2}\) c) \(\left\{ {{2^3} + \left[ {1 + {{\left( {3 - 1} \right)}^2}} \right]} \right\}:13.\)
Xem chi tiết -
Bài 1 trang 17
Bài 1(1.36). Viết các tích sau dưới dạng một lũy thừa: a) 9 . 9 . 9 . 9 . 9; b) 10 . 10 . 10 . 10; c) 5 . 5 . 5 . 25; d) a . a . a . a . a .a.
Xem chi tiết -
Bài 1 trang 15
Bài 1(1.31). Gọi A là tập hợp các số tự nhiên lớn hơn 3 và không lớn hơn 7. a) Viết tập hợp A bằng hai cách: Liệt kê các phần tử và nêu dấu hiệu đặc trưng cho các phần tử. b) Trong các số tự nhiên nhỏ hơn 10, những số nào không phải phần tử của tập A.
Xem chi tiết -
Câu hỏi trắc nghiệm trang 5
Câu 1: Ta biết N là tập hợp các số tự nhiên. Gọi P là tập hợp các phân số. Khi đó:
Xem lời giải -
Bài 2 trang 23
Bài 2(1.51). Viết kết quả phép tính dưới dạng một lũy thừa: a) \({3^3}:{3^2}\); b) \({5^4}:{5^2}\); c) \({8^3}{.8^2}\); d) \({5^4}{.5^3}:{5^2}\).
Xem chi tiết