Trắc nghiệm Tìm hiểu văn bản Ông Một Văn 7 Chân trời sáng tạoĐề bài
Câu 1 :
Văn bản Ông Một do ai sáng tác?
Câu 2 :
Văn bản Ông Một được trích từ tác phẩm nào?
Câu 3 :
Văn bản Ông Một nằm ở phần nào của tác phẩm Phía Tây Trường Sơn?
Câu 4 :
Văn bản Ông Một thuộc thể loại gì?
Câu 5 :
Phương thức biểu đạt chính của văn bản là gì?
Câu 6 :
Trong văn bản Ông Một, con voi trở nên như thế nào từ ngày rời căn cứ?
Câu 7 :
Vì sao từ ngày rời căn cứ, con voi trở nên ủ rũ? Nó nhớ ông Đề đốc Nó không tự sinh tồn được Nó nhớ đời chiến trận, nhớ rừng Không ai cho nó ăn Gầy rạc đi vì cuộc sống tù túng dưới làng
Câu 8 :
Người quản tượng coi con voi là gì?
Câu 9 :
Hàng năm, vào mùa nào thì con voi lại xuống làng?
Câu 10 :
Khi không thấy ông ra đón ở đầu làng, coi voi đã phản ứng như thế nào? Nó quỳ xuống giữa sân, rống gọi, rền rĩ mãi Nó chạy ra nương ngô Nó lồng chạy vào nhà ông quản tượng Nó không quan tâm Nó hít hơi cái giường cũ của người quản tượng rồi buồn bã đi ra Nó chạy khắp làng tìm chủ Lời giải và đáp án
Câu 1 :
Văn bản Ông Một do ai sáng tác?
Đáp án : C Phương pháp giải :
Tham khảo qua sách báo, internet Lời giải chi tiết :
Văn bản Ông Một do nhà văn Vũ Hùng sáng tác
Câu 2 :
Văn bản Ông Một được trích từ tác phẩm nào?
Đáp án : A Phương pháp giải :
Tham khảo qua sách báo, internet Lời giải chi tiết :
Văn bản Ông Một được trích từ tác phẩm Phía Tây Trường Sơn
Câu 3 :
Văn bản Ông Một nằm ở phần nào của tác phẩm Phía Tây Trường Sơn?
Đáp án : A Phương pháp giải :
Tham khảo qua sách báo, internet Lời giải chi tiết :
Văn bản Ông Một nằm ở phần đầu của tác phẩm Phía Tây Trường Sơn
Câu 4 :
Văn bản Ông Một thuộc thể loại gì?
Đáp án : C Phương pháp giải :
Tham khảo qua sách báo, internet Lời giải chi tiết :
Văn bản Ông Một thuộc thể loại truyện ngắn
Câu 5 :
Phương thức biểu đạt chính của văn bản là gì?
Đáp án : B Phương pháp giải :
Đọc kĩ văn bản, chú ý ngôn ngữ, lời kể Lời giải chi tiết :
Phương thức biểu đạt chính của văn bản là tự sự
Câu 6 :
Trong văn bản Ông Một, con voi trở nên như thế nào từ ngày rời căn cứ?
Đáp án : C Phương pháp giải :
Đọc kĩ văn bản, chú ý chi tiết Lời giải chi tiết :
Từ ngày rời căn cứ, con voi trở nên ủ rũ
Câu 7 :
Vì sao từ ngày rời căn cứ, con voi trở nên ủ rũ? Nó nhớ ông Đề đốc Nó không tự sinh tồn được Nó nhớ đời chiến trận, nhớ rừng Không ai cho nó ăn Gầy rạc đi vì cuộc sống tù túng dưới làng Đáp án
Nó nhớ ông Đề đốc Nó nhớ đời chiến trận, nhớ rừng Gầy rạc đi vì cuộc sống tù túng dưới làng Phương pháp giải :
Đọc kĩ văn bản, chú ý chi tiết Lời giải chi tiết :
Từ ngày rời căn cứ, con voi trở nên ủ rũ. Nó nhớ ông Đề đốc, nhớ đời chiến đấu, nhớ rừng và gầy rạc đi vì cuộc sống tù túng dưới làng
Câu 8 :
Người quản tượng coi con voi là gì?
Đáp án : D Phương pháp giải :
Đọc kĩ văn bản, chú ý chi tiết Lời giải chi tiết :
Người quản tượng coi con voi như con em trong nhà
Câu 9 :
Hàng năm, vào mùa nào thì con voi lại xuống làng?
Đáp án : D Phương pháp giải :
Đọc kĩ văn bản, chú ý chi tiết Lời giải chi tiết :
“Con voi đi đâu không ai biết, chỉ thấy hàng năm khi sang thu, nó lại xuống làng”
Câu 10 :
Khi không thấy ông ra đón ở đầu làng, coi voi đã phản ứng như thế nào? Nó quỳ xuống giữa sân, rống gọi, rền rĩ mãi Nó chạy ra nương ngô Nó lồng chạy vào nhà ông quản tượng Nó không quan tâm Nó hít hơi cái giường cũ của người quản tượng rồi buồn bã đi ra Nó chạy khắp làng tìm chủ Đáp án
Nó quỳ xuống giữa sân, rống gọi, rền rĩ mãi Nó lồng chạy vào nhà ông quản tượng Nó hít hơi cái giường cũ của người quản tượng rồi buồn bã đi ra Nó chạy khắp làng tìm chủ Phương pháp giải :
Đọc kĩ văn bản, chú ý chi tiết Lời giải chi tiết :
“Lần ấy, khi con voi xuống làng thì người quản tượng không còn nữa. Không thấy ông ra đón ở đầu làng, con voi rảo bức về nhà. Nó quỳ xuống giữa sân, rống gọi, rền rĩ mãi mà vẫn không thấy người quản tượng đi ra. Khi biết mọi tiếng rống gọi đều vô ích, con voi lồng chạy vào nhà. Cái thân hình to lớn của nó làm sập khung cửa và đổ gãy các đồ đạc. Nó hít hơi cái giường cũ của người quản tượng rồi buồn bã đi ra, chạy khắp làng tìm chủ. Các bô lão mang mía đến cho nó nhưng con voi không ăn mà cứ lồng chạy như voi hoang.”
|