Trắc nghiệm Tìm hiểu văn bản Đừng từ bỏ cố gắng Văn 7 Chân trời sáng tạoLàm bài tập
Câu hỏi 1 :
Văn bản Đừng từ bỏ cố gắng do ai sáng tác?
Đáp án của giáo viên lời giải hay : C Phương pháp giải :
Nhớ lại thông tin tác phẩm Lời giải chi tiết :
Văn bản Đừng từ bỏ cố gắng do Trần Thị Cẩm Quyên sáng tác
Câu hỏi 2 :
Văn bản Đừng từ bỏ cố gắng xuất xứ từ đâu?
Đáp án của giáo viên lời giải hay : A Phương pháp giải :
Nhớ lại thông tin tác phẩm Lời giải chi tiết :
Văn bản Đừng từ bỏ cố gắng in trong Văn học và tuổi trẻ, Viện nghiên cứu sách và học liệu giáo dục, Bộ Giáo dục và Đào tạo, số tháng 11/2021
Câu hỏi 3 :
Văn bản Đừng từ bỏ cố gắng thuộc thể loại gì?
Đáp án của giáo viên lời giải hay : D Phương pháp giải :
Nhớ lại thông tin tác phẩm Lời giải chi tiết :
Văn bản thuộc thể loại nghị luận
Câu hỏi 4 :
Ai là người đã viết câu sau: “Đời phải trải qua giông tố, nhưng chớ có cúi đầu trước giông tố”?
Đáp án của giáo viên lời giải hay : B Phương pháp giải :
Nhớ lại nội dung trong tác phẩm, chú ý phần đầu của văn bản Lời giải chi tiết :
Đặng Thùy Trâm từng viết: “Đời phải trải qua giông tố, nhưng chớ có cúi đầu trước giông tố”
Câu hỏi 5 :
Theo tác giả, bất kì ai cũng sẽ phải đối mặt với điều gì?
Đáp án của giáo viên lời giải hay : D Phương pháp giải :
Nhớ lại nội dung trong tác phẩm, chú ý phần đầu của văn bản Lời giải chi tiết :
“Bất kì ai trong chúng ta cũng sẽ phải đối mặt với khó khăn, thách thức, trở ngại và thất bại”
Câu hỏi 6 :
Theo tác giả, muốn thành công thì trước hết phải làm gì?
Đáp án của giáo viên lời giải hay : A Phương pháp giải :
Nhớ lại nội dung trong tác phẩm, chú ý phần đầu của văn bản Lời giải chi tiết :
“Bởi không có con đường nào bằng phẳng, dễ đi, nếu muốn thành công thì trước hết phải học cách chấp nhận, đối mặt vượt qua thất bại của chính mình”
Câu hỏi 7 :
Tác giả so sánh cuộc sống thăng trầm với điều gì?
Đáp án của giáo viên lời giải hay : C Phương pháp giải :
Nhớ lại nội dung tác phẩm, chú ý đoạn văn thứ 2 của văn bản Lời giải chi tiết :
“Cuộc sống thăng trầm như bản hòa ca, không phải lúc nào cũng suôn sẻ, dễ dàng và êm đềm thành công”
Câu hỏi 8 :
Theo tác giả, điều gì là khó tránh nhưng đó chính là người thầy đầu tiên của chúng ta trên đường đời?
Đáp án của giáo viên lời giải hay : B Phương pháp giải :
Nhớ lại nội dung tác phẩm, chú ý đoạn văn thứ 2 của văn bản Lời giải chi tiết :
“Thất bại là điều khó tránh nhưng đó chính là người thầy đầu tiên của chúng ta trên đường đời”
Câu hỏi 9 :
Trong văn bản, tác giả đã dẫn chứng ai là người từng bị đánh giá là “dốt đến mức không học được bất cứ thứ gì”?
Đáp án của giáo viên lời giải hay : D Phương pháp giải :
Nhớ lại nội dung tác phẩm, chú ý đoạn từ “Bạn biết không…” đến “trưởng thành hơn” Lời giải chi tiết :
“Chẳng hạn như Thô-mát Ê-đi-sơn (Thomas Edison), mấy ai biết rằng khi còn nhỏ, Ê-đi-sơn đã từng bị đánh giá là “dốt đến mức không học được bất cứ thứ gì”
Câu hỏi 10 :
Ai là người từng nói: “Thất bại duy nhất mà ta nên sợ, đó là không bám lấy mục tiêu mà mình biết là tốt nhất”?
Đáp án của giáo viên lời giải hay : A Phương pháp giải :
Nhớ lại nội dung tác phẩm, chú ý đoạn từ “Bạn biết không…” đến “trưởng thành hơn” Lời giải chi tiết :
Gioóc E-li-ốt từng nói: “Thất bại duy nhất mà ta nên sợ, đó là không bám lấy mục tiêu mà mình biết là tốt nhất”
|